Thứ Hai, 27 tháng 4, 2009

MU CHỜ ARSENAL !



DI TRUYỀN QUẦN THỂ CHẮC CHẮN CÓ 3 CÂU TRONG THI ĐẠI HỌC 2009

gIẢI 3 bÀI nÀY tHỬ tHÍ sINH y dƯỢC
Bài 1:
Ở người, tính trạng sói đầu được chi phối bởi một gen đặc biệt, gen này là trội ở đàn ông nhưng lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng, trong số 10000 người đàn ông thì có 7225 người không bị sói đầu. Như vậy, trong số 10000 người đàn bà có bao nhiêu người không bị sói đầu? Cho rằng quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.

Bài 2:Ở thế hệ thứ nhất của quần thể giao phối, tấn số tương đối của alen A của cá thể đực là 0,9. Qua ngẫu phối, thế hệ thứ 2 của quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625 aa.
a. Nếu không có đột biến và chọn lọc tự nhiên xảy ra trong quần thể thì thành phần kiểu gen của quần thể thứ nhất như thế nào?
b. Ở thế hệ thứ 8, quá trình chọn lọc tự nhiên đã loại thải tất cả các cá thể có tính trạng lặn biểu hiện ở kiểu hình. Có nhận xét gì về tần số tương đối của alen A và a ở thế hệ thứ 8?

Bài 3: Trong một quần thể giao phối có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, tần số tương đối của các alen như thế nào nếu tần số kiểu gen đồng hợp aa trở thành gấp đôi kiểu gen dị hợp Aa?

Nhiều trường tỷ lệ "chọi" cao

Trên 900.000 hồ sơ đăng ký thi ĐH khối A

- Thống kê của Bộ GD-ĐT tính đến sáng 2/7, đợt 1 thi khối A (trong 2 ngày 4,5/7) cả nước có 901.573 thí sinh đăng ký dự thi vào 92 ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ. Tổng số điểm thi là 974 với số phòng thi dự kiến lên đến 24.211 phòng. Đến thời điểm này, mọi công việc chuẩn bị cho kỳ thi đã sẵn sàng.

Quang cảnh phòng thi (Ảnh L.H)
Nhiều trường tỷ lệ "chọi" cao

Theo thống kê sơ bộ, ở đợt 1 này các trường có tỷ lệ "chọi" cao ở khu vực phía Nam gồm: ĐH Công nghiệp TP.HCM với 30.646 hồ sơ đăng ký; ĐH Kinh tế TP.HCM xấp xỉ 30.000 hồ sơ; ĐH Cần Thơ gần 45.000 hồ sơ; ĐH Nông lâm TP.HCM (26.478 hồ sơ); ĐH Ngân hàng TP.HCM (gần 24.000 hồ sơ); ĐHQG TP.HCM có 43.274 hồ sơ đăng ký.

Ở phía Bắc, đứng vị trí đầu bảng về số thí sinh đăng ký là Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội với gần 36.400 hồ sơ. Kế đến là Trường ĐH Thương mại với 32.192 hồ sơ; Học viện Ngân hàng gần 25.000 hồ sơ.

Rất nhiều trường có lượng hồ sơ đăng ký mức trên 10.000 gồm: ĐH Nông nghiệp 1, Mở địa chất, Viện ĐH Mở Hà Nội, ĐH Thủy lợi, Kinh tế quốc dân...

Các ĐH vùng đều có tỷ lệ hồ sơ đăng ký dự thi không thấp, như: ĐH Huế có 20.787 hồ sơ; ĐH Thái Nguyên gần 30.000 hồ sơ; ĐH Đà Nẵng 32.454 hồ sơ đăng ký.

Ngày mai (3/7), thí sinh ĐKDT đợt 1 sẽ có 1 ngày để điều chỉnh những lỗi sai sót, nhầm lẫn trong hồ sơ như: điều chỉnh nguyện vọng, sửa họ tên cho khớp với giấy khai sinh, đối tượng khu vực ưu tiên...Phó Vụ trưởng Vụ ĐH&Sau ĐH (Bộ GD-ĐT) Ngô Kim Khôi khẳng định,

Chuẩn bị thi vẫn còn "nhắc nhở"...

Từ kết quả kiểm tra công tác chuẩn bị thi và in sao đề thi dùng chung trên toàn quốc, Bộ GD-ĐT cho biết, các Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) đều có đầy đủ các quyết định thành lập HĐTS như Ban đề thi, Ban coi thi, Ban thư ký, Ban thanh tra... theo đúng quy chế.

Tuy nhiên, thành phần một số HĐTS chưa theo quy định như Trường ĐH Nha Trang, ĐH Tây Nguyên. Hoặc, lực lượng thanh tra chưa đủ để kiểm tra, giám sát công tác tuyển sinh, hợp đồng với các trường phổ thông thuê cán bộ coi thi chưa đảm bảo tính pháp lý (chỉ có công văn cử người của trường phổ thông mà không có ý kiến của cơ quan quản lý nhưng cán bộ, giáo viên được cử) như Trường ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Hải Phòng...

Phó Chánh thanh tra Giáo dục (Bộ GD-ĐT) Trần Bá Giao cho biết, công tác in sao đề thi dùng chung ở các cơ sở đảm bảo các yêu cầu về bảo mật, sinh hoạt khép kín, cách ly; đủ các phương tiện kỹ thuật và vật tư cho công tác in sao đề.

Qua thanh tra kịp đã phát hiện một số thiếu sót phải khắc phục, cụ thể là phòng in sao đề quá nhỏ, ngăn cách giữa vòng 1 và vòng 2 chưa theo quy định. Ở một số điểm vẫn còn cửa ra vào, cửa sổ khu vực in sao chưa niêm phong và dán giấy....đều được đoàn thanh tra nhắc nhở khắc phục kịp thời.

Chiều nay, Bộ GD-ĐT sẽ có công điện nhắc tất cả các HĐTS cả nước thực hiện nghiêm túc quy chế để kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc. Đồng thời, công điện sẽ quy định rõ đối tượng nào trong HĐTS được và không được sử dụng điện thoại trong khi làm nhiệm vụ; Với giấy nháp của thí sinh cũng sẽ quy định rõ hơn bắt buộc thí sinh phải ký vào giấy nháp trước khi chuyển cho thí sinh, tránh tình trạng thí sinh trao đổi bài bằng giấy nháp trong phòng thi...

Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2009

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008
Môn thi : SINH VẬT – Mã đề 980 (Thời gian làm bài : 90 phút)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. AABb, AaBB.B. AABB, AABb.C. AaBb, AABb.D. aaBb, Aabb.
Câu 2: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là:
A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.
B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.
C. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
D. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.
Câu 3: Hóa chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X . Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. ATG5BU X5BU  GX.B. ATA5BU G5BU  GX.
C. ATX5BU G5BU  GX.D. ATG5BU G5BU  GX.
Câu 4: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là
A. gây đột biến bằng sốc nhiệt.B. chiếu xạ bằng tia X.
C. lai hữu tính.D. gây đột biến bằng cônsixin.
Câu 5: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.
Câu 6: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên.
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học.
D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
Câu 7: Hình thành loài mới
A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.
B. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.
C. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.
D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
Câu 8: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là
A. 1.B. 6.C. 8.D. 3.
Câu 9: Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:
A. Chữ viết và tư duy trừu tượng.
B. Các cơ quan thoái hóa (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khóe mắt).
C. Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống.
D. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống.
Câu 10: Đột biến gen
A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
C. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
D. thường xuất hiện đồng lọat trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống.
Câu 11: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên
A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định
D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
Câu 12: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a) người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 18,75%.B. 56,25%.C. 37,5%.D. 3,75%.
Câu 13: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
D. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
Câu 14: Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. kiểu gen.B. kiểu hình.C. nhiễm sắc thể.D. alen.
Câu 15: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.D. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
Câu 16: Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.B. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể.D. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 17: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hóa vốn gen của quần thể gốc là
A. cách li địa lí.B. cách li sinh thái.C. tập quán họat động.D. chọn lọc tự nhiên.
Câu 18: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
C. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
D. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
Câu 19: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là
A. mất 1 cặp nuclêôtit.B. mất 2 cặp nuclêôtit.
C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.D. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Câu 20: Thể đa bội lẻ
A. có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.
B. có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n+1.
C. không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
D. có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
Câu 21: ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào E.coli nhằm
A. ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E.coli.
B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E.coli.
C. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
D. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.
Câu 22: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.B. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
C. tần số alen và tần số kiểu gen.D. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
Câu 23: Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD.EFGH  ABGFE.DCH
(2): ABCD.EFGH  AD.EFGBCH
A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
Câu 24: Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải
A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.
B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
D. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.
Câu 25: Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam:
A. Hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ.
B. Hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay 2 và 3.
C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao.
D. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông.
Câu 26: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.D. 2n-2; 2n; 2n+2+1.
Câu 27: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,2A và 0,8a.B. 0,4A và 0,6a.C. 0,5A và 0,5a.D. 0,6A và 0,4a.
Câu 28: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
Câu 29: Theo Kimura, sự tiến hóa ở cấp độ phân tử diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến
A. có hại.B. trung tính.C. nhiễm sắc thể.D. có lợi.
Câu 30: Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:
A. (1), (3).B. (3), (4).C. (1), (2).D. (1), (4).


Câu 31: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:
:Nữ bình thường
I:Nam bình thường
:Nữ mắc bệnh
:Nam mắc bệnh
II


III

Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:
A. XAXA, XAXa, XaXa và XAXa.B. aa, Aa, aa và Aa.
C. Aa, aa, Aa và Aa.D. XAXA, XAXa, XaXa và XAXA.
Câu 32: Các giống cây trồng thuần chủng
A. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời
B. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử.
C. có năng suất cao nhưng kém ổn định
D. có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ
Câu 33: Biến dị tổ hợp
A. không làm xuất hiện kiểu hình mới
B. không phải là nguyên liệu của tiến hoá
C. phát sinh do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ
D. chỉ xuất hiện trong quần thể tự phối
Câu 34: Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. B. 
C. D. 
Câu 35: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ
Câu 36: Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền
A. là phân tử ADN mạch thẳng
B. là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật
C. là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng
D. có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền ?
A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp
B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.
Câu 38: Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là
A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.
B. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên.
D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.
Câu 39: Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT.
A. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT.
B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.
C. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể.
D. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.
Câu 40: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
Câu 41: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 . Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X) . Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là 
A. 375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725D. 370 và 730
Câu 42: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là :
A. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
B. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học.
C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi.
D. Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện.
Câu 43: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có hiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng ?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

PHẦN RIÊNG −−−− Thí sinh chi làm 1 trong 2 phần : phần I hoặc phần II
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (7 câu, từ câu 44 đến câu 50) :
Câu 44: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là 
A. B. C. D. 
Câu 45: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinhB. hội sinhC. hợp tácD. kí sinh - vật chủ
Câu 46: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là
A. 0,2B. 2,0C. 0,5D. 5,0
Câu 47: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và I0). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là
A. 24B. 64C. 10D. 54
Câu 48: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai : cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256B. 1/16C. 81/256D. 27/256
Câu 49: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi 
A. Một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính
B. Hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung).
C. Hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp.
D. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn. 
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái ?
A. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.
B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.
C. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.
D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh.
Phần II. Theo chương trình phân ban (7 câu, từ câu 51 đến câu 57) :
Câu 51: Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong hệ sinh thái là
A. sinh vật phân huỷB. động vật ăn thịtC. động vật ăn thực vậtD. sinh vật sản xuất
Câu 52: Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học ?
A. Vào mùa đông ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết
B. Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn.
C. Cây mọc trong môi trường có ánh sáng chỉ chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía nguồn sáng.
D. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp, có nhiều thức ăn.
Câu 53: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là :
A. 12%B. 36%C. 24%D. 6%
Câu 54: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là 
A. sâu bọB. thực vật thân cỏ có hoa
C. thực vật hạt trầnD. địa y
Câu 55: Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F¬1¬ thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật
A. hoán vị genB. di truyền ngoài nhân
C. tương tác giữa các gen không alenD. liên kết gen
Câu 56: Phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với sinh vật là :
A. Ánh sáng nhìn thấy tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật
B. Tia hồng ngoại tham gia vào sự chuyển hoá vitamin ở động vật
C. Điều kiện chiếu sáng không ảnh hưởng đến hình thái thực vật
D. tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm sinh vật
Câu 57: Trong một hệ sinh thái
A. sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình
B. năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó
C. sự chuyển hoá vật chất diễn ra không theo chu trình
D. năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn.

Giải bài toán khó cho vui

Một gen có khối lượng phân tử: 45.104 đ.v.C. Nếu cho rằng gen sao mã 5 lần, trung bình mỗi mã sao có 8 ribôxôm trượt qua không lặp lại.
a) Số lượng axit amin cần cung cấp cho quá trình tổng hợp prôtêin?
b) Tính khoảng cách đều giữa các ribôxôm (theo Å), nếu biết thời gian tổng hợp xong 1 phân tử prôtêin là 125giây. Thời gian tiếp xúc của ARN thông tin với 8 ribôxôm hết 153 giây. Các ribôxôm cách đều nhau khi trượt trên mARN.

Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2009

Trắc nghiệm sinh học quy luật MENDEN: song ngữ ANH - VIỆT

Mà những điều sau đây mô tả một chéo giữa hai loại giống cây trồng của pea rằng trong hai đặc điểm khác nhau?

Which of the following is an example of polygenic inheritance? Mà những điều sau đây là một ví dụ về polygenic di sản thừa kế?

What is the name for a cross used to determine the unknown allele of a phenotypically dominant individual? Điều gì là tên cho một chéo được sử dụng để xác định không rõ allele trội phenotypically của một cá nhân?

Which of the following best describes Mendel’s principle of segregation? Mà những điều sau đây hay nhất Mendel mô tả của nguyên tắc segregation?

What can be said about an individual organism that has the genotype AA for a certain characteristic? Những gì có thể nói về một cá nhân mà cơ thể có genotype AA cho một đặc tính?

Which of the following terms describes the expression of both alleles of a trait in one individual? Trong đó các điều kiện sau đây mô tả các biểu của cả hai alleles của một trait tại một trong những cá nhân?

The condition of having blue eyes is a display of which aspect of an organism? Các điều kiện của mắt có màu xanh là một hiển thị trong đó có một khía cạnh khác nhau của cơ thể?

What ratio describes the offspring produced in a cross between two individuals heterozygotic for one trait? Tỉ lệ mô tả những gì con đẻ ra trong một chéo giữa hai cá nhân heterozygotic cho một trait?

What is the name of the hybrid offspring produced by the cross- fertilization of a P generation? Thế nào là tên của offspring lai sản phẩm của các cross-fertilization P của một thế hệ?

Albinism is an example of which mechanism of inheritance? Albinism là một ví dụ, trong đó cơ chế của di sản thừa kế?

Which of the following statements is NOT true of alleles? Mà những điều sau đây là lời tuyên bố không đúng với alleles?

Human blood typing is one example of which of the following mechanisms of inheritance? Gõ trong máu của con người là một trong những ví dụ trong đó có những điều sau đây của các cơ chế di sản thừa kế?

Trắc nghiệm sinh học giảm phân: song ngữ ANH - VIỆT

Điều gì là tên chromosomes cho rằng trong tương tự như kích thước, hình dáng, và chức năng, nhưng có thể có phiên bản khác nhau của mỗi gene?

Sister chromatids separate during which phase of mitosis? Chị em chromatids riêng biệt trong đó giai đoạn của mitosis?

Sister chromatids separate during which phase of meiosis? Chị em chromatids riêng biệt trong đó giai đoạn của meiosis?

Which checkpoint determines whether a cell will proceed to the S phase or enter a resting phase (G 0 )? Checkpoint đó xác định cho dù một tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn S hoặc nhập vào một giai đoạn nghỉ ngơi (G 0)?

Crossing over occurs during which phase of meiosis? Crossing trên xảy ra trong thời gian đó giai đoạn của meiosis?

Bacteria divide using which of the following methods? Vi khuẩn phân chia đó bằng cách sử dụng của những phương pháp sau đây?

In which type of cell does a cell plate form during cytokinesis? Trong Các loại hình tế bào các tế bào hiện một tấm hình thức trong thời gian cytokinesis?

Sister chromatids align along the metaphase plate during which phase of meiosis? Chị em chromatids align dọc theo tấm metaphase trong đó giai đoạn của meiosis?

What is the name for a cell with one copy of every chromosome? Điều gì là tên cho một tế bào với một bản sao của mỗi chromosome?

In which phase do most cells spend the majority of their life cycle? Trong đó hầu hết các giai đoạn làm tế bào dành phần lớn các chu kỳ cuộc sống của họ?

Sister chromatids are joined at which of the following? Chromatids là chị em tham gia mà ở đó những điều sau đây?

DNA synthesis occurs during which of the following phases? DNA tổng hợp xảy ra trong thời gian đó các giai đoạn sau đây?

Thứ Năm, 23 tháng 4, 2009

Học tiếng anh qua Sinh học song ngữ : Chu kỳ tế bào

Chu kỳ tế bào


From Wikipedia, the free encyclopedia From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to: navigation , search Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
For the separation of chromosomes that occurs as part of the cell cycle, see mitosis . Đối với những người ly thân của chromosomes đó xảy ra như một phần của chu kỳ tế bào, xem mitosis.

The cell cycle , or cell-division cycle , is the series of events that take place in a cell leading to its division and duplication (replication). Các chu kỳ tế bào, hoặc tế bào-chia chu kỳ, là một loạt các sự kiện đó diễn ra trong một tế bào dẫn đến sự phân chia và duplication (rộng). In cells without a nucleus ( prokaryotes ), the cell cycle occurs via a process termed binary fission . Trong các tế bào mà không có một trung tâm (prokaryotes), các tế bào trong chu kỳ xảy ra thông qua một quá trình thuật ngữ nhị phân fission. In cells with a nucleus ( eukaryotes ), the cell cycle can be divided in two brief periods: interphase —during which the cell grows, accumulating nutrients needed for mitosis and duplicating its DNA —and the mitosis (M) phase, during which the cell splits itself into two distinct cells, often called "daughter cells". Trong các tế bào với một trung tâm (eukaryotes), các tế bào trong chu kỳ có thể được chia làm hai giai đoạn ngắn: interphase-khi mà các tế bào phát triển, accumulating chất dinh dưỡng cần thiết cho mitosis và nhân đôi DNA của mình-và mitosis (M) giai đoạn, trong đó có tế bào Tách biệt riêng của mình thành hai tế bào, thường gọi là "các tế bào, con gái". The cell-division cycle is a vital process by which a single-celled fertilized egg develops into a mature organism, as well as the process by which hair , skin , blood cells , and some internal organs are renewed. Các tế bào-chia chu kỳ là một quá trình quan trọng mà một celled fertilized trứng phát triển thành một cơ thể dành cho người lớn, cũng như quá trình mà tóc, da, các tế bào máu, và một số nội bộ cơ quan được gia hạn.
Contents Nội dung
[hide]

* 1 Phases 1 pha
o 1.1 Resting (G 0 phase) 1,1 nghỉ ngơi (G giai đoạn 0)
o 1.2 Interphase 1,2 Interphase
+ 1.2.1 G 1 phase 1.2.1 G 1 pha
+ 1.2.2 S phase 1.2.2 S pha
+ 1.2.3 G 2 phase 1.2.3 G giai đoạn 2
o 1.3 Mitosis (M Phase) 1,3 Mitosis (M giai đoạn)
* 2 Regulation of eukaryotic cell cycle 2 Quy định về chu kỳ tế bào eukaryotic
o 2.1 Role of Cyclins and CDKs 2,1 Vai trò của Cyclins và CDKs
+ 2.1.1 General mechanism of cyclin-CDK interaction 2.1.1 cơ chế chung của cyclin-CDK tương tác
+ 2.1.2 Specific action of cyclin-CDK complexes 2.1.2 hành động cụ thể của cyclin-CDK complexes
o 2.2 Cell cycle inhibitors 2,2 quaíng chu kỳ Inhibitors
* 3 Checkpoints 3 Checkpoints
* 4 Miscellaneous information 4 Linh tinh thông tin
o 4.1 Role of cell cycle in tumor formation 4,1 Vai trò của các tế bào khối u trong chu kỳ hình thành
o 4.2 Synchronization of cell cultures 4,2 hòa của nền văn hóa tế bào
o 4.3 Observation 4,3 Observation
o 4.4 Mathematical modelling 4,4 mô hình toán
* 5 See also 5 Xem thêm
* 6 References 6 Tài liệu tham khảo
* 7 Further reading 7 Further reading
* 8 External links 8 Liên kết ngoài

[ edit ] Phases [Sửa] pha

The cell cycle consists of four distinct phases: G 1 phase , S phase (synthesis), G 2 phase (collectively known as interphase ) and M phase (mitosis). Các tế bào trong chu kỳ bao gồm bốn giai đoạn khác biệt: G 1 pha, S pha (tổng hợp), G 2 giai đoạn (gọi chung, gọi là interphase) và giai đoạn M (mitosis). M phase is itself composed of two tightly coupled processes: mitosis, in which the cell's chromosomes are divided between the two daughter cells, and cytokinesis , in which the cell's cytoplasm divides forming distinct cells. M là giai đoạn chính gồm hai coupled chặt chẽ các quy trình: mitosis, trong đó có các tế bào của chromosomes được phân chia giữa hai tế bào con gái, và cytokinesis, trong đó có các tế bào của cytoplasm chia biệt hình thành các tế bào. Activation of each phase is dependent on the proper progression and completion of the previous one. Kích hoạt của từng giai đoạn phụ thuộc vào đúng tiến và hoàn thành một trong những trang trước. Cells that have temporarily or reversibly stopped dividing are said to have entered a state of quiescence called G 0 phase . Các tế bào có thể tạm ngưng hoặc reversibly chia được cho biết đã nhập vào một trạng thái của quiescence gọi là pha G 0.
Schematic of the cell cycle. Schematic của các tế bào trong chu kỳ. outer ring: I= Interphase , M= Mitosis ; inner ring: M= Mitosis , G 1 = Gap 1 , G 2 = Gap 2 , S= Synthesis ; not in ring: G 0 = Gap 0/Resting . bên ngoài gọi: Tôi = Interphase, n = Mitosis; bên trong vành đai: M = Mitosis, G 1 = Gap 1, G 2 = Gap 2, S = Synthesis; không ở trong vòng: G 0 = Gap 0/Resting. The duration of mitosis in relation to the other phases has been exaggerated in this diagram. Thời hạn của mitosis liên quan đến các giai đoạn khác đã được exaggerated trong sơ đồ này.
State Nói Phase Giai đoạn Abbreviation Tên viết tắt Description Mô tả
quiescent/ yên /
senescent senescent Gap 0 Gap 0 G 0 G 0 A resting phase where the cell has left the cycle and has stopped dividing. Một giai đoạn nghỉ ngơi, nơi các tế bào đã để lại những chu kỳ và đã ngừng lại chia.
Interphase Interphase Gap 1 Gap 1 G 1 G 1 Cells increase in size in Gap 1. Các tế bào tăng kích thước trong Gap 1. The G 1 checkpoint control mechanism ensures that everything is ready for DNA synthesis. Các G 1 checkpoint kiểm soát cơ chế đảm bảo rằng mọi thứ đã sẵn sàng cho DNA tổng hợp.
Synthesis Tổng hợp S S DNA replication occurs during this phase. DNA rộng xảy ra trong giải đoạn này.
Gap 2 Gap 2 G 2 G 2 During the gap between DNA synthesis and mitosis, the cell will continue to grow. Trong thời gian khoảng cách giữa các DNA tổng hợp và mitosis, các tế bào sẽ tiếp tục phát triển. The G 2 checkpoint control mechanism ensures that everything is ready to enter the M (mitosis) phase and divide. Các G 2 checkpoint kiểm soát cơ chế đảm bảo rằng mọi thứ đã sẵn sàng để vào M (mitosis) và giai đoạn phân chia.
Cell division Phân chia tế bào Mitosis Mitosis M M Cell growth stops at this stage and cellular energy is focused on the orderly division into two daughter cells. Cell ngừng tăng trưởng ở giai đoạn này di động và năng lượng là tập trung vào những trật tự phân chia thành hai tế bào con gái. A checkpoint in the middle of mitosis ( Metaphase Checkpoint ) ensures that the cell is ready to complete cell division. Đáp checkpoint ở giữa mitosis (Metaphase Checkpoint) đảm bảo rằng các tế bào đã sẵn sàng để hoàn thành phân chia tế bào.

After cell division, each of the daughter cells begin the interphase of a new cycle. Sau khi phân chia tế bào, mỗi tế bào của con gái bắt đầu interphase của một chu kỳ mới. Although the various stages of interphase are not usually morphologically distinguishable, each phase of the cell cycle has a distinct set of specialized biochemical processes that prepare the cell for initiation of cell division. Mặc dù các giai đoạn của interphase không phải là thường morphologically distinguishable, mỗi giai đoạn của chu kỳ tế bào đặc biệt có một bộ các chuyên ngành Sinh hoá quá trình chuẩn bị cho các tế bào bắt đầu phân chia các tế bào.

[ edit ] Resting (G 0 phase) [Sửa] nghỉ ngơi (G giai đoạn 0)

The term "post-mitotic" is sometimes used to refer to both quiescent and senescent cells. Thuật ngữ "sau mitotic" là đôi khi được sử dụng để tham khảo cho cả hai yên và senescent các tế bào. Nonproliferative cells in multicellular eukaryotes generally enter the quiescent G 0 state from G 1 and may remain quiescent for long periods of time, possibly indefinitely (as is often the case for neurons ). Nonproliferative các tế bào trong multicellular eukaryotes thường nhập yên G 0 G từ 1 nhà nước và có thể vẫn yên cho dài thời gian, có thể indefinitely (như thường là trường hợp cho neurons). This is very common for cells that are fully differentiated . Điều này là rất phổ biến cho các tế bào có đầy đủ biệt. Cellular senescence is a state that occurs in response to DNA damage or degradation that would make a cell's progeny nonviable; it is often a biochemical alternative to the self-destruction of such a damaged cell by apoptosis . Senescence di động là một tiểu bang có xảy ra để phản ứng lại DNA bị hư hỏng hoặc xuống cấp mà có thể làm cho một tế bào của progeny nonviable: nó là một Sinh hoá thường xuyên để thay thế cho sự tự hủy diệt của các tế bào hư hỏng của apoptosis.

[ edit ] Interphase [Sửa] Interphase

[ edit ] G 1 phase [Sửa] G 1 pha

The first phase within interphase, from the end of the previous M phase until the beginning of DNA synthesis is called G 1 (G indicating gap ). Giai đoạn đầu trong vòng interphase, kể từ ngày cuối cùng của trang trước M cho đến khi giai đoạn đầu của DNA tổng hợp được gọi là G 1 (G chỉ khoảng cách). During this phase the biosynthetic activities of the cell, which had been considerably slowed down during M phase, resume at a high rate. Trong suốt giai đoạn này các biosynthetic hoạt động của các tế bào, mà đã được làm chậm lại sự xuống trong giai đoạn M, lại ở một tỷ lệ khá lớn. This phase is marked by synthesis of various enzymes that are required in S phase, mainly those needed for DNA replication. Đây là giai đoạn được đánh dấu bằng cách tổng hợp của nhiều enzymes được yêu cầu trong giai đoạn S, chủ yếu là những người cần thiết cho DNA rộng. Duration of G 1 is highly variable, even among different cells of the same species. [ 1 ] Thời gian của G 1 là biến rất cao, thậm chí giữa các tế bào khác nhau của cùng một loài. [1]

[ edit ] S phase [Sửa] S pha

The ensuing S phase starts when DNA synthesis commences; when it is complete, all of the chromosomes have been replicated, ie, each chromosome has two (sister) chromatids . Việc theo S giai đoạn bắt đầu khi DNA tổng hợp commences; khi nó được hoàn tất, tất cả các chromosomes đã được replicated, nghĩa là, mỗi chromosome có hai (chị em) chromatids. Thus, during this phase, the amount of DNA in the cell has effectively doubled, though the ploidy of the cell remains the same. Vì vậy, trong giai đoạn này, số tiền của DNA trong các tế bào một cách hiệu quả đã tăng gấp đôi, mặc dù ploidy của các tế bào vẫn giữ nguyên. Rates of RNA transcription and protein synthesis are very low during this phase. Giá của RNA transcription và tổng hợp protein là rất thấp trong suốt giai đoạn này. An exception to this is histone production, most of which occurs during the S phase. [ 2 ] [ 3 ] The duration of S phase is relatively constant among cells of the same species. [ 4 ] Một ngoại lệ này là histone sản xuất, hầu hết đều xảy ra trong quá trình pha S. [2] [3] Thời gian của S giai đoạn tương đối cố định giữa các tế bào của cùng một loài. [4]

[ edit ] G 2 phase [Sửa] G 2 giai đoạn

The cell then enters the G 2 phase , which lasts until the cell enters mitosis. Các tế bào sau đó vào G 2 giai đoạn, trong đó kéo dài cho đến khi nhập vào tế bào mitosis. Again, significant protein synthesis occurs during this phase, mainly involving the production of microtubules , which are required during the process of mitosis. Một lần nữa, đáng kể tổng hợp protein xảy ra trong giải đoạn này, chủ yếu liên quan đến việc sản xuất microtubules, mà là bắt buộc trong quá trình mitosis. Inhibition of protein synthesis during G 2 phase prevents the cell from undergoing mitosis. Inhibition của protein trong quá trình tổng hợp G 2 pha ngăn chặn các tế bào từ những trải mitosis.

[ edit ] Mitosis (M Phase) [Sửa] Mitosis (M giai đoạn)

The relatively brief M phase consists of nuclear division ( karyokinesis ) and cytoplasmic division ( cytokinesis ). Sự tương đối ngắn M giai đoạn bao gồm các hạt nhân phân chia (karyokinesis) và cytoplasmic chia (cytokinesis). In plants and algae , cytokinesis is accompanied by the formation of a new cell wall . Trong cây và Algae, cytokinesis là kèm theo sự hình thành của một tế bào tường. The M phase has been broken down into several distinct phases, sequentially known as prophase , Prometaphase , metaphase , anaphase and telophase leading to cytokinesis. Các giai đoạn M đã được chia xuống nhiều giai đoạn khác biệt, theo tuần tự được gọi như là prophase, Prometaphase, metaphase, anaphase và telophase dẫn đến cytokinesis.

[ edit ] Regulation of eukaryotic cell cycle [Sửa] Quy định của chu kỳ tế bào eukaryotic
Regulation of cell cycle: Schematic Quy định của chu kỳ tế bào: Schematic

Regulation of the cell cycle involves processes crucial to the survival of a cell, including the detection and repair of genetic damage as well as the prevention of uncontrolled cell division. Chế độ hoạt động của các tế bào liên quan đến chu kỳ quy trình rất quan trọng cho tồn của một tế bào, bao gồm cả việc phát hiện và sửa chữa các thiệt hại của di truyền cũng như công tác phòng chống uncontrolled phân chia tế bào. The molecular events that control the cell cycle are ordered and directional; that is, each process occurs in a sequential fashion and it is impossible to "reverse" the cycle. Molecular Những sự kiện đó kiểm soát các tế bào có chu kỳ lệnh và directional; có nghĩa là, mỗi quá trình xảy ra trong một thời trang sequential và nó là không thể "đảo ngược" các chu kỳ.

[ edit ] Role of Cyclins and CDKs [Sửa] Vai trò của Cyclins và CDKs

Two key classes of regulatory molecules, cyclins and cyclin-dependent kinases (CDKs), determine a cell's progress through the cell cycle. [ 5 ] Leland H. Hartwell , R. Hai lớp học chính quy của molecules, cyclins và phụ thuộc cyclin-kinases (CDKs), xác định các tế bào của một tiến trình thông qua các chu kỳ tế bào. [5] Leland H. Hartwell, R. Timothy Hunt , and Paul M. Nurse won the 2001 Nobel Prize in Physiology or Medicine for their discovery of these central molecules. [ 6 ] Many of the genes encoding cyclins and CDKs are conserved among all eukaryotes, but in general more complex organisms have more elaborate cell cycle control systems that incorporate more individual components. Timothy Hunt và Paul M. Nurse đạt 2001 Nobel Prize trong physiology hoặc Y học cho các trung tâm khám phá của các molecules. [6] Rất nhiều các gene mã hóa cyclins và CDKs được bảo tồn giữa tất cả các eukaryotes, nhưng nói chung phức tạp hơn sinh có thêm nhiều xây dựng hệ thống kiểm soát chu kỳ tế bào mà kết hợp thêm các thành phần riêng lẻ. Many of the relevant genes were first identified by studying yeast, especially Saccharomyces cerevisiae ; [ 7 ] genetic nomenclature in yeast dubs many these genes cdc (for "cell division cycle") followed by an identifying number, eg, cdc25 . Nhiều người trong số các gene có liên quan đã được xác định đầu tiên của học men, đặc biệt là Saccharomyces cerevisiae; [7] di nomenclature trong men dubs nhiều các gene CDC (cho "chu kỳ phân chia tế bào") theo sau là một xác định số lượng, ví dụ như, cdc25.

Cyclins form the regulatory subunits and CDKs the catalytic subunits of an activated heterodimer ; cyclins have no catalytic activity and CDKs are inactive in the absence of a partner cyclin. Cyclins dưới hình thức các quy định subunits và CDKs các catalytic subunits của một kích hoạt heterodimer; cyclins không có catalytic hoạt động và không hoạt động CDKs hành với sự có mặt của một đối tác cyclin. When activated by a bound cyclin, CDKs perform a common biochemical reaction called phosphorylation that activates or inactivates target proteins to orchestrate coordinated entry into the next phase of the cell cycle. Khi kích hoạt bị ràng buộc bởi một cyclin, CDKs Sinh hoá thực hiện một phản ứng thông thường gọi là phosphorylation đó kích hoạt hoặc inactivates nhắm mục tiêu vào orchestrate phối hợp protein nhập vào giai đoạn kế tiếp của chu kỳ tế bào. Different cyclin-CDK combinations determine the downstream proteins targeted. CDK-cyclin khác nhau kết hợp xác định được nhắm mục tiêu hạ protein. CDKs are constitutively expressed in cells whereas cyclins are synthesised at specific stages of the cell cycle, in response to various molecular signals. [ 8 ] CDKs được constitutively bày tỏ trong các tế bào trong khi cyclins được synthesised cụ thể ở giai đoạn của chu kỳ tế bào, để phản ứng lại các tín hiệu molecular. [8]

[ edit ] General mechanism of cyclin-CDK interaction [Sửa] cơ chế chung của cyclin-CDK tương tác

Upon receiving a pro-mitotic extracellular signal, G 1 cyclin-CDK complexes become active to prepare the cell for S phase, promoting the expression of transcription factors that in turn promote the expression of S cyclins and of enzymes required for DNA replication . Sau khi nhận được một tín hiệu extracellular-mitotic, G 1 cyclin-CDK complexes trở thành hoạt động để chuẩn bị các tế bào của giai đoạn, việc thúc đẩy sự biểu của transcription yếu tố mà sẽ thúc đẩy sự biểu của S cyclins và các enzymes cần thiết cho DNA rộng. The G 1 cyclin-CDK complexes also promote the degradation of molecules that function as S phase inhibitors by targeting them for ubiquitination . G 1 cyclin-CDK complexes cũng thúc đẩy sự xuống cấp của molecules có chức năng như S Inhibitors giai đoạn của họ nhắm mục tiêu cho ubiquitination. Once a protein has been ubiquitinated, it is targeted for proteolytic degradation by the proteasome . Sau khi một protein đã được ubiquitinated, nó là nhắm mục tiêu cho proteolytic xuống cấp của các proteasome. Active S cyclin-CDK complexes phosphorylate proteins that make up the pre-replication complexes assembled during G 1 phase on DNA replication origins . Cyclin hoạt động S-CDK complexes phosphorylate protein mà tạo thành trước khi nhân rộng complexes G lắp ráp trong thời gian 1 pha trên DNA rộng nguồn gốc. The phosphorylation serves two purposes: to activate each already-assembled pre-replication complex, and to prevent new complexes from forming. Các phosphorylation phục vụ hai mục đích: để kích hoạt mỗi-đã lắp ráp sẵn rộng phức tạp, và để ngăn ngừa complexes từ mới hình thành. This ensures that every portion of the cell's genome will be replicated once and only once. Điều này đảm bảo rằng tất cả các phần của các tế bào của genome sẽ được replicated một lần và chỉ một lần. The reason for prevention of gaps in replication is fairly clear, because daughter cells that are missing all or part of crucial genes will die. Lý do cho các khoảng trống trong công tác phòng chống rộng khá rõ ràng, bởi vì các tế bào, con gái mà bị mất tất cả hay một phần rất quan trọng của gene này sẽ chết. However, for reasons related to gene copy number effects, possession of extra copies of certain genes would also prove deleterious to the daughter cells. Tuy nhiên, với lý do liên quan đến gene sao chép số hiệu ứng, hữu thêm các bản sao của một số gene cũng chứng deleterious để con gái các tế bào.

Mitotic cyclin-CDK complexes, which are synthesized but inactivated during S and G 2 phases, promote the initiation of mitosis by stimulating downstream proteins involved in chromosome condensation and mitotic spindle assembly. Mitotic cyclin-CDK complexes, mà là synthesized nhưng trong thời gian inactivated S và G 2 giai đoạn, thúc đẩy các giai đoạn khởi đầu của mitosis của kích thích hạ protein tham gia vào chromosome condensation và con quay mitotic lắp ráp. A critical complex activated during this process is a ubiquitin ligase known as the anaphase-promoting complex (APC), which promotes degradation of structural proteins associated with the chromosomal kinetochore . Một quan trọng kích hoạt phức tạp trong tiến trình này là một ubiquitin ligase, gọi là anaphase-thúc đẩy phát triển phức tạp (APC), trong đó khuyến khích suy thoái cấu trúc protein có liên quan đến việc chromosomal kinetochore. APC also targets the mitotic cyclins for degradation, ensuring that telophase and cytokinesis can proceed. APC cũng nhắm mục tiêu cho các mitotic cyclins xuống cấp, đảm bảo telophase và cytokinesis có thể tiến hành. Interphase: Interphase generally lasts at least 12 to 24 hours in mammalian tissue. Interphase: Interphase thường kéo dài ít nhất là 12 đến 24 giờ trong mammalian tế bào. During this period, the cell is constantly synthesizing RNA, producing protein and growing in size. Trong thời gian này, các tế bào liên tục được tổng hợp RNA, sản xuất đạm và phát triển trong kích cỡ. By studying molecular events in cells, scientists have determined that interphase can be divided into 4 steps: Gap 0 (G0), Gap 1 (G1), S (synthesis) phase, Gap 2 (G2). Molecular học tập của các sự kiện trong các tế bào, nhà khoa học đã xác định rằng interphase có thể được chia thành 4 bước: Gap 0 (G0), Gap 1 (G1), S (tổng hợp) giai đoạn, Gap 2 (G2).

[ edit ] Specific action of cyclin-CDK complexes [Sửa] hành động cụ thể của cyclin-CDK complexes

Cyclin D is the first cyclin produced in the cell cycle, in response to extracellular signals (eg. growth factors ). Cyclin D là cyclin đầu tiên được sản xuất trong chu kỳ tế bào, để phản ứng lại extracellular tín hiệu (ví dụ: các yếu tố tăng trưởng). Cyclin D binds to existing CDK4 , forming the active cyclin D-CDK4 complex. Cyclin D binds hiện có để CDK4, hình thành các hoạt động cyclin D-CDK4 phức tạp. Cyclin D-CDK4 complex in turn phosphorylates the retinoblastoma susceptibility protein ( RB ). Cyclin D-CDK4 phức tạp lần lượt phosphorylates các retinoblastoma susceptibility đạm (RB). The hyperphosphorylated RB dissociates from the E2F/DP1/RB complex (which was bound to the E2F responsive genes, effectively "blocking" them from transcription), activating E2F. Các hyperphosphorylated RB dissociates từ E2F/DP1/RB phức tạp (mà đã được ràng buộc với E2F đáp ứng các gene, có hiệu quả "chặn" chúng từ transcription), kích hoạt E2F. Activation of E2F results in transcription of various genes like cyclin E , cyclin A , DNA polymerase , thymidine kinase , etc. Cyclin E thus produced binds to CDK2 , forming the cyclin E-CDK2 complex, which pushes the cell from G 1 to S phase (G 1 /S transition). E2F kích hoạt các kết quả trong transcription của nhiều gen như cyclin E, cyclin A, DNA polymerase, thymidine kinase, vv Cyclin E như vậy, sản xuất binds để CDK2, tạo thành các cyclin E-CDK2 phức tạp, mà đẩy các tế bào từ G 1 đến giai đoạn S (G 1 / S chuyển đổi). Cyclin B along with cdc2 (cdc2 - fission yeasts (CDK1 - mammalia)) forms the cyclin B-cdc2 complex, which initiates the G 2 /M transition. [ 9 ] Cyclin B -cdc2 complex activation causes breakdown of nuclear envelope and initiation of prophase , and subsequently, its deactivation causes the cell to exit mitosis. [ 8 ] Cyclin B cùng với cdc2 (cdc2 - fission yeasts (CDK1 - mammalia)) các hình thức cyclin B-cdc2 phức tạp, mà khôûi ñaàu G 2 / M chuyển đổi. [9] Cyclin B-cdc2 kích hoạt phức tạp của nguyên nhân gây chia hạt nhân của phong bì và bắt đầu của prophase, và sau đó, nguyên nhân của nó deactivation các tế bào để thoát khỏi mitosis. [8]

[ edit ] Cell cycle inhibitors [Sửa] Ô chu kỳ Inhibitors

Two families of genes, the cip/kip family and the INK4a/ARF ( In hibitor of K inase 4/ A lternative R eading F rame) prevent the progression of the cell cycle. Hai gia đình của các gene, các cip / đi ngu gia đình và các INK4a/ARF (Trong hibitor K inase 4 / Đáp lternative R eading F rame) ngăn chặn các tế bào trình của chu kỳ. Because these genes are instrumental in prevention of tumor formation, they are known as tumor suppressors . Bởi vì các gene có cụ trong công tác phòng chống khối u hình thành, chúng được gọi là khối u suppressors.

The cip/kip family includes the genes p21 , p27 and p57 . Các cip / đi ngu gia đình bao gồm các gene p21, p27 và p57. They halt cell cycle in G 1 phase, by binding to, and inactivating, cyclin-CDK complexes. Họ ngăn chặn các tế bào trong chu kỳ G 1 pha, bằng cách để ràng buộc, và inactivating, cyclin-CDK complexes. p21 is activated by p53 (which, in turn, is triggered by DNA damage eg. due to radiation). p21 được kích hoạt của p53 (trong đó, lần lượt, được kích hoạt ví dụ như các thiệt hại của DNA. do bức xạ). p27 is activated by Transforming Growth Factor β ( TGF β ), a growth inhibitor. p27 được kích hoạt tăng trưởng của việc chuyển Factor β (TGF β), một tốc độ tăng trưởng inhibitor.

The INK4a/ARF family includes p16INK4a , which binds to CDK4 and arrests the cell cycle in G 1 phase, and p14arf which prevents p53 degradation. Các INK4a/ARF gia đình bao gồm p16INK4a, mà binds để CDK4 và arrests các tế bào trong chu kỳ G 1 pha, và p14arf đó ngăn cản p53 xuống cấp. And the amount of chromosomes are able to double at the same rate as in phase 2. Và số lượng chromosomes có thể gấp đôi ở cùng một tỷ lệ như trong giai đoạn 2.

[ edit ] Checkpoints [Sửa] Checkpoints
Main article: Cell cycle checkpoint Main article: quaíng chu kỳ checkpoint

Cell cycle checkpoints are used by the cell to monitor and regulate the progress of the cell cycle. [ 10 ] Checkpoints prevent cell cycle progression at specific points, allowing verification of necessary phase processes and repair of DNA damage . Chu kỳ tế bào checkpoints được sử dụng bởi các tế bào để giám sát và quy định sự tiến bộ của các tế bào trong chu kỳ. [10] Checkpoints ngăn chặn các tế bào trong chu kỳ tiến tại điểm cụ thể, cho phép xác minh của giai đoạn các quy trình cần thiết và sửa chữa các tổn thương DNA. The cell cannot proceed to the next phase until checkpoint requirements have been met. Các tế bào không thể chuyển sang giai đoạn tiếp theo cho đến khi checkpoint yêu cầu đã được đáp ứng.

Several checkpoints are designed to ensure that damaged or incomplete DNA is not passed on to daughter cells. Một số checkpoints được thiết kế để bảo đảm rằng hư hỏng hay không đầy đủ DNA không phải là con gái để thông qua vào các tế bào. Two main checkpoints exist: the G1/S checkpoint and the G2/M checkpoint . Hai checkpoints tồn tại: các G1 / S checkpoint và G2 / M checkpoint. G1/S transition is a rate-limiting step in the cell cycle and is also known as restriction point . [ 8 ] An alternative model of the cell cycle response to DNA damage has also been proposed, known as the postreplication checkpoint . G1 / S là một tỷ lệ chuyển đổi giới hạn-bước trong chu kỳ tế bào và cũng được biết đến như là điểm hạn chế. [8] Một mô hình thay thế của các tế bào trong chu kỳ phản ứng DNA thiệt hại cũng đã được đề xuất, được gọi là postreplication checkpoint.

p53 plays an important role in triggering the control mechanisms at both G1/S and G2/M checkpoints. p53 đóng vai trò quan trọng trong việc kích hoạt các cơ chế kiểm soát ở cả hai G1 / S và G2 / M checkpoints.

[ edit ] Miscellaneous information [Sửa] Linh tinh thông tin

[ edit ] Role of cell cycle in tumor formation [Sửa] Vai trò của các tế bào khối u trong chu kỳ hình thành

A disregulation of the cell cycle components may lead to tumor formation. Đáp disregulation của các tế bào trong chu kỳ thành phần có thể dẫn đến những khối u hình thành. As mentioned above, some genes like the cell cycle inhibitors, RB , p53 etc., when they mutate, may cause the cell to multiply uncontrollably, forming a tumor. Như đã đề cập ở trên, một số các gene như các tế bào trong chu kỳ Inhibitors, RB, p53 vv, khi họ mutate, có thể gây ra các tế bào để nhân uncontrollably, tạo thành một khối u. Although the duration of cell cycle in tumor cells is equal to or longer than that of normal cell cycle, the proportion of cells that are in active cell division (versus quiescent cells in G0 phase) in tumors is much higher than that in normal tissue. Mặc dù trong thời gian chu kỳ của tế bào khối u trong các tế bào là bằng hoặc dài hơn là các tế bào bình thường của chu kỳ, thì tỷ lệ các tế bào ở trong hoạt động phân chia tế bào (yên so với các tế bào trong giai đoạn G0) trong tumors là cao hơn nhiều so với bình thường là trong tế bào. Thus there is a net increase in cell number as the number of cells that die by apoptosis or senescence remains the same. Do đó, có một mạng gia tăng số tế bào như là số lượng tế bào chết bởi apoptosis hoặc senescence vẫn giữ nguyên.

The cells which are actively undergoing cell cycle are targeted in cancer therapy as the DNA is relatively exposed during cell division and hence susceptible to damage by drugs or radiation . Các tế bào đó là tích cực trải qua chu kỳ tế bào được nhắm mục tiêu trong điều trị bệnh ung thư như là DNA được tiếp xúc trong thời gian tương đối phân chia tế bào và qua đó susceptible cho thiệt hại của ma túy hoặc bức xạ. This fact is made use of in cancer treatment; by a process known as debulking , a significant mass of the tumor is removed which pushes a significant number of the remaining tumor cells from G0 to G1 phase (due to increased availability of nutrients, oxygen, growth factors etc.). Điều này thực tế được sử dụng trong điều trị bệnh ung thư; của một quá trình được gọi là debulking, một loạt các khối u được lấy ra mà đẩy một số lượng đáng kể, còn lại từ các tế bào khối u G0 vào giai đoạn G1 (do tăng khả dụng của chất dinh dưỡng, oxy, Tốc độ tăng trưởng yếu tố vv). Radiation or chemotherapy following the debulking procedure kills these cells which have newly entered the cell cycle. [ 8 ] Bức xạ trị liệu bằng hóa chất hoặc làm theo các thủ tục debulking kills trong đó có các tế bào mới được nhập vào các tế bào trong chu kỳ. [8]