1
|
Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng
O2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và
dòng máu chảy trong mao mạch song song
với dòng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và
dòng máu chảy trong mao mạch song song
và cùng chiều với dòng nước.
C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và
dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.
|
2
|
Động
vật đơn bào
A. không có hệ tuần hoàn B. có hệ tuần hoàn
C. có hệ tuần hoàn kín D. có hệ tuần hoàn hở
|
3
|
Trong
hoạt động của hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu và dịch mô) được vận chuyển
đi khắp cơ thể nhờ thành phần nào?
A. Tim
và hệ mạch B. Động mạch và tĩnh
mạch
C. Tim và tĩnh mạch D. Mao mạch và động mạch
|
4
|
Trong
hệ tuần hoàn kín, máu lưu thông
A. với
tốc độ chậm và trộn lẫn dịch mô B. với tốc độ nhanh và trộn lẫn dịch mô
C. với tốc độ chậm và không trộn lẫn dịch mô
D. với tốc độ nhanh và không trộn lẫn dịch mô
|
5
|
Nhóm
động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Thân mềm và chân khớp
B. Thân mềm và bò sát
C. Chân khớp và lưỡng cư D. Lưỡng cư và bò sát
|
6
|
Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn,
tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp,
tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp,
tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
|
7
|
Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Các
loài cá sụn và cá xương.
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. D. Động vật đơn bào.
|
8
|
Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp
được gọi là hệ tuần hoàn hở?
A. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các
mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối.
B. Vì tốc độ máu chảy chậm.
C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực
lớn.
D. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu.
|
9
|
Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao,
tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động
mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp,
tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu
chảy nhanh.
|
10
|
Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào?
A. Chỉ có ở động vật có xương sống.
B. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và
động vật có xương sống.
C. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân
khớp.
D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu.
|
11
|
Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ
thể như thế nào?
A. Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến
các cơ quan.
B. Máu không được điều hoà và được phân phối
nhanh đến các cơ quan.
C. Máu được điều hoà và được phân phối chậm
đến các cơ quan.
D. Máu không được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan.
|
12
|
Ý nào không
phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao
hoặc trung bình.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được
nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
|
13
|
Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào?
A. Chỉ
có ở cá, lưỡng cư và bò sát. B.
Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
C. Chỉ
có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.
D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.
|
14
|
Ý nào không
phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn?
A. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được
nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
C. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo
áp lực đẩy máu đi rất lớn.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn.
|
15
|
Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
A. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút
nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất
co.
B. Nút nhĩ thất à Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất
co.
C. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút
nhĩ thất à Mạng Puôc – kin à Bó his à Các tâm nhĩ, tâm thất
co.
D. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ à Nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất
co.
|
16
|
Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch
tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch
tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo
nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của
mạch.
|
17
|
Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị
xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt
các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc
biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được,
đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính
đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
|
18
|
Ý nào không
phải là đặc tính của huyết áp?
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết
áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp;
tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa
các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
|
19
|
Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động
mạch?
A. Vì tổng tiết diện
của mao mạch lớn. B. Vì mao
mạch thường ở xa tim.
C. Vì số lượng mao mạch lớn hơn. D. Vì áp lực co bóp của tim
giảm.
|
20
|
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo
trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận
kích thích.
B. Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận
kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận
kích thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận
kích thích.
D. Bộ phận thực hiện àBộ phận tiếp nhận kích
thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận
kích thích.
|
21
|
Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân
bằng nội môi là:
A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội
tiết.
B. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim,
mạch máu…
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ quan sinh sản
|
22
|
Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu
tăng diễn ra theo trật tự nào?
A. Tuyến tuỵ à Insulin à Gan và tế bào cơ thể à Glucôzơ trong máu
giảm.
B. Gan à Insulin à Tuyến tuỵ và tế bào
cơ thể à Glucôzơ trong máu
giảm.
C. Gan à Tuyến tuỵ và tế bào
cơ thể à Insulin à Glucôzơ trong máu
giảm.
D. Tuyến tuỵ à Insulin à Gan à tế bào cơ thể à Glucôzơ trong máu
giảm.
|
23
|
Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân
bằng nội môi là:
A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. B. Trung
ương thần kinh.
C. Tuyến nội tiết.
D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch
máu…
|
24
|
Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế
bào.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ
thể.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
|
25
|
Tuỵ tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế
cân bằng nội môi nào?
A. Điều hoà hấp thụ nước ở
thận. B. Duy trì nồng độ glucôzơ
bình thường trong máu.
C. Điều hoá hấp thụ Na+ ở thận. D. Điều hoà pH máu
|
26
|
Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu giảm
diễn ra theo trật tự nào?
A. Tuyến tuỵ à Glucagôn à Gan à Glucôgen à Glucôzơ trong máu
tăng.
B. Gan à Glucagôn à Tuyến tuỵ à Glucôgen à Glucôzơ trong máu
tăng.
C. Gan à Tuyến tuỵ à Glucagôn à Glucôgen à Glucôzơ trong máu
tăng.
D. Tuyến tuỵ à Gan à Glucagôn à Glucôgen à Glucôzơ trong máu
tăng.
|
27
|
Ý nào dưới đây không có vai
trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A. Hệ thống đệm trong máu. B. Thận thải H+ và HCO
C. Phổi thải CO2. D. Phổi hấp thu O2
|
28
|
Tuỵ tiết ra hoocmôn nào?
A. Anđôstêrôn, ADH. B. Glucagôn, Isulin. C. Glucagôn, renin. D. ADH, rênin.
|
29
|
Cơ chế điều hoà hấp thụ nước diễn ra theo cơ chế
nào?
A. Áp suất thẩm thấu tăng à Vùng đồi à Tuyến yên à ADH tăng à Thận hấp thụ nước trả
về màu à Áp suất thẩm thấu
bình thường à vùng đồi.
B. Áp suất thẩm thấu bình thường à Vùng đồi à Tuyến yên à ADH tăng à Thận hấp thụ nước trả
về màu à Áp suất thẩm thấu
tăng à vùng đồi.
C. Áp suất thẩm thấu tăng à Tuyến yên à Vùng đồi à ADH tăng à Thận hấp thụ nước trả
về màu à Áp suất thẩm thấu
bình thường à vùng đồi.
D. Áp suất thẩm thấu tăng à Vùng đồi à ADH tăng à Tuyến yên à Thận hấp thụ nước trả
về màu à Áp suất thẩm thấu
bình thường à vùng đồi.
|
30
|
Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội
môi nào?
A. Điều hoá huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong
máu.
C. Điều hoà áp suất thẩm thấu.
D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu.
|
31
|
Cơ sở của sự uốn cong
trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan,
trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn
làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong
khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho
cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan,
trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho
cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế
bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn
cong về phía tiếp xúc.
|
32
|
Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Hoa. B.
Thân. C. Rễ. D.
Lá.
|
33
|
Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động
nào?
A. Hướng sáng. B. Hướng đất
C. Hướng nước. D.
Hướng tiếp xúc
|
34
|
Hai loại hướng động chính là:
A. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có
ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực).
B. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích
thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn
kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh
trưởng hướng tới đất).
|
35
|
Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước
tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích
thích theo một hướng xác định.
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc
tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
|
36
|
Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn
rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn
rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn
rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm
và hướng trọng lực dương.
|
37
|
…(1)…….là vận động của cây phản ứng lại sự
thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều lên các bộ phận của
cây.(1)là
A. Hướng động B. Ứng động C. Ứng động sinh trưởng D. Ứng động không sinh trưởng
|
38
|
Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng :
A. Vận động liên quan đến đồng hồ
sinh học
B. Các tb ở 2 phía đối diện của
cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau
C. Vận động liên quan đến hoocmon
thực vật
D. Các tb ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng
giống nhau
|
39
|
Kiểu ứng động nào sau đây là ứng
động sinh trưởng :
A. Ứng động sức trương B. Ứng động tiếp xúc
C. Quang ứng động D. Hóa ứng động
|
40
|
Vận động theo chu ki sinh hoc là:
A. Vận động của cơ thể theo thời
gian trong ngày
B. Vận động do các chấn động bên
ngoài
C. Vận động do sức trương
nước
D. Vận động sinh trưởng về mọi phía của cơ thể thực vật
|
Thứ Sáu, 24 tháng 3, 2017
ÔN THI THPT QUỐC GIA 2018: Trắc nghiệm sinh lý động vật - thực vật
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét