CHƯƠNG I: TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Hệ thống phân chia sinh vật làm 2 giới:
Các nhà phân loại học truyền thống xem sinh giới là cấp phân loại cao nhất sinh giới.
Linnaeus chia sinh giới là 2 giới: giới động vật và giới thực vật.
- Giới TV gồm: Cây xanh vi khuẩn ( vì có vách tế bào cứng), nấm ( vì không di động và cấu trúc giống cây xanh), những sinh vật đơn bào Ekaryotes cũng được xếp vào giới TV do có lục lạp.
- Giới ĐV: động vật đa bào, đơn bào( có khả năng bắt mồi, di chuyển còn gọi là ĐV nguyên sinh).
Riêng Eualea di chuyển được, có thể quang hợp nên được xếp làm 2 giới.
II. Hệ thống phân chia sinh vật thành 5 giới:
Năm 1969, H.whitteker đề xuất hệ thống sinh vật gồm 5 giới:
- Giới khởi sinh (Monera hay prokaride): gồm vi khuẩn và tảo lam.
- Giới nguyên sinh (Protista): Gồm sinh vật đơn bào ( tảo đơn bào, nấm đơn bào, động vật nguyên sinh).
- Giới thực vật (Plantae): đa bào quang hợp.
- Giới nấm (Fungi): đa bào, dinh dưỡng kiểu “ thấm”.
- Giới động vật (Animal): đa bào dinh dưỡng kiểu “nuốt”.
Đặc điểm:
- Hệ thống này nhận thấy sự khác biệt giữa Pro và Euk và tách Pro chủ yếu là vi khuẩn thành giới Monera.
- Hệ thống 5 giới phân biệt 3 giới của Eka là thực vật, nấm và động vật, 3 giới này cơ bản khác nhau về cấu trục, chu trình sống và hình thức dinh dưỡng.
- Nấm là sinh vật dị dưỡng, phân hủy chất hữu cơ – hấp thụ.
- Động vật sống nhờ tiêu hóa.
- Theo quan điểm của Whitteker, Protista là những sinh vật đơn bào và sinh vậ đa bào đơn giản có nguồn gốc từ sinh vật nguyên sinh.
III. Hệ thống 3 siêu giới:
Bằng phương pháp so sánh acid nucleic, các nhà phân loại học và protein đã tìm mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật cho thấy hệ thống 5 giới có nhiều khuyết điểm => đề xuất hệ thống phân loại 3 siêu giới do Carl Weese (1981) và được bổ sung bởi T. P. Rack (1995) được chấp nhận rộng rãi: bacteria (VK), Archaea (VK cổ) và Eukarya (sinh vật nhân chuẩn).
IV. Dựa vào đâu người ta phân chia sinh vật thành 2 giới:
- Căn cứ vào khả năng di động của sinh vật
- Khả năng quang hợp ( có lục lạp) được xếp vào giới thực ê3
- Giới động vật gồm động vật đa bào, sinh vật đơn bào có khả năng di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa ( động vật nguyên sinh)
- Riêng Euglena di chuyển được, có thể quang hợp nên được xếp vào cả 2 giới là thực vật và động vật.
V. So sánh các quan điểm phân chia sinh vật thành các giới:
Giống nhau:
- Tất cả đều công nhận “ giới” là cấp phân lọai cao nhất của sinh giới.
- Chưa đề cập đến dạng sống vô bào.
Khác nhau:
2 giới 5 giới 3 siêu giới
- Phân lọai các giới dựa vào khả năng quang hợp, khả năng di động và bắt mồi - Dựa vào cấi trúc tế bào (nhân) giữa Prokaryote và Eukaryote.
Đồng thời chia Eukaryote thành 3 giới ( TV- ĐV-Nấm) dựa vào kiểu dinh dưỡng. -Dựa vào trình tự nu của rARN của vu khuẩn để phân biệt giới vi khuẩn cổ, vi khuẩn thật còn lại là giới sinh vật nhân chuẩn.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bạn là người thứ
TỰ HỌC SINH HỌC 12
(Bao gồm các bài gảng của nhiều thầy cô sưu tầm)
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
Chương II: Quy luật di truyền
Chương III: Di truyền quần thể
Chương IV: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống
Chương V: Di truyền Y học
Ôn tập di truyền học
PHẦN SÁU - TIẾN HÓA
Chương I: Bằng chứng tiến hóa và cơ chế tiến hóa
bài 31: Tiến hóa lớn
Chương II: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất
PHẦN BẢY- SINH THÁI HỌC
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)
39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chương II: QUần xã sinh vật
40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
41. Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
42: Hệ sinh thái
43; Trao đổi chất trong hệ sinh thái
44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Ôn tập Sinh thái
37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)
39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chương II: QUần xã sinh vật
40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
41. Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
42: Hệ sinh thái
43; Trao đổi chất trong hệ sinh thái
44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Ôn tập Sinh thái
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét