I. Tự luận:
1. Đột biến điểm có những dạng nào? Dạng nào gây hậu quả lớn nhất?
2. Vẽ sơ đồ cơ chế ĐB do tác nhân 5BU, A*, acridin
3. Một gen có chiều dài 5100 ăng trong, trong đó A/G=1/2. Gan này bị ĐB nhưng chiều dài không đổi và số liên kết H tăng 1.
a) Xác định dạng ĐB
b) Tính số nu từng loại sau ĐB
II. Trắc nghiệm:
Câu 1: Đột biến gen là:
A. Những biến đổi làm thay đồi cấu trúc gen
B. Loại biến di di truyền
C. Biến đổi xảy ra trên 1 hay 1 số điểm nào đó của phân tử ADN
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Dạng đột biến dưới nay không phải là Đột biến gen:
A. Mất 1 căp nucleotit
B. Thêm 1 cặp nucleotit
C. Thay 2 cặp nucleotit
D. Trao đổi gen giữa 2 NST cùng cặp tương đồng
Câu 3: Thể đột biến là:
A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến
B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể
C.Tập hợp các phân tử ADN bị đột biến
D.Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể
Câu 4: Yếu tố nào dưới nay không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen:
A.Sự trao đổi chéo không bình thường của các cromatit
B.Các tác nhân gay đột biến làm đứt phân tử ADN
C.Rối loạn trong tự nhân đôi của AND
D.Sự phân li không bình thường của các NST mang các gen đó.
Câu 5: Loại biến dị được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là:
A.Đột biến cấu trúc NST
B.Đột biến gen
C.Đột biến số lượng NST
D.Tất cả các loại đột biến trên
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bạn là người thứ
TỰ HỌC SINH HỌC 12
(Bao gồm các bài gảng của nhiều thầy cô sưu tầm)
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
Chương II: Quy luật di truyền
Chương III: Di truyền quần thể
Chương IV: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống
Chương V: Di truyền Y học
Ôn tập di truyền học
PHẦN SÁU - TIẾN HÓA
Chương I: Bằng chứng tiến hóa và cơ chế tiến hóa
bài 31: Tiến hóa lớn
Chương II: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất
PHẦN BẢY- SINH THÁI HỌC
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)
39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chương II: QUần xã sinh vật
40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
41. Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
42: Hệ sinh thái
43; Trao đổi chất trong hệ sinh thái
44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Ôn tập Sinh thái
37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)
39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chương II: QUần xã sinh vật
40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
41. Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
42: Hệ sinh thái
43; Trao đổi chất trong hệ sinh thái
44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Ôn tập Sinh thái
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét