Thứ Sáu, 8 tháng 10, 2010

SH11: Quang Hợp ở các nhóm thực vật

I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP

II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT

1. Pha sáng

Pha sáng là pha ôxi hoá nước để sử dụng và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng ôxi vào khí quyển.

2. Pha tối

Pha tối là pha khử nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ (
Pha tối được thực hiện bằng ba chu trình ở ba nhóm thực vật khác nhau: thực vật , thực vật và thực vật CAM (viết tắt từ cụm từ Crassulaceae Acid Metabolism – trao đổi axit ở họ Thuốc bỏng).
Như vậy quang hợp ở các nhóm thực vật và CAM đều có một điểm chung là giống nhau ở pha sáng, chúng chỉ khác nhau ở pha tối - tức là pha cố định . Tên gọi thực vật là gọi theo sản phẩm cố định đầu tiên, còn thực vật CAM là gọi theo đối tượng thực vật có con đường cố định này.

a) Con đường cố định ở thực vật – Chu trình Canvin - Benson

Nhóm thực vật bao gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi trên tham gia, chủ yếu ở vùng ôn đới và ánh sáng nhiệt đới như: lúa, khoai, sắn, các loại rau, đậu… Chúng sống trong điều kiện khí hậu ôn hoà: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ bình thường. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là một chất hữu cơ có 3C trong phân tử (axit phôtpho glixêric – APG)

b) Con đường cố định ở thực vật – Chu trình Hatch – Slack

Nhóm thực vật bao gồm một số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, có lồng vực, có gấu… Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ giảm, nồng độ tăng. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là một chất hữu cơ có 4C trong phân tử (axit ôxalô axêtic – AOA)
c) Con đường cố định ở thực vật CAM

Nhóm thực vật CAM gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài như: dứa, xương rồng, thuốc bỏng, các cây mọng nước ở sa mạc… Vì lấy được nước rất ít, nhóm thực vật này phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng ban ngày và như vậy quá trình nhận phải tiến hành vào ban đêm khi khí khổng mở.

III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bảng : Các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hoá sinh của các nhóm thực vật
Đặc điểm

CAM
1. Hình thái, giải phẫu - Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu
- Lá bình thường - Có hai loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
- Lá bình thường Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu
- Lá mọng nước
2. Cường độ quang hợp
10 – 30 mg /giờ
30 – 60 mg /giờ
10 – 15 mg /giờ

3. Điểm bù
30 – 70 ppm
0 – 10 ppm Thấp như

4. Điểm bù ánh sáng * Thấp: 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần Cao, khó xác định Cao, khó xác định
5. Nhiệt độ thích hợp 20 –
25 –
Cao: 30 –

6. Nhu cầu nước Cao Thấp, bằng ½ thực vật
Thấp
7. Hô hấp sáng
Có Không Không
8. Năng suất sinh học Trung bình Cao gấp đôi thực vật
Thấp

Pha sáng của quang hợp được thực hiện bằng các phản ứng sau: phản ứng kích thích chất diệp lục bởi các phôtôn, phản ứng quang phân li nhờ năng lượng hấp thụ từ các phôtôn, các phản ứng quang hoá hình thành ATP và NADPH.
Pha tối của quang hợp được thực hiện bằng ba chu trình cố định ở ba nhóm thực vật khác nhau:
- Nhóm thực vật : thích hợp với điều kiện khí hậu bình thường như vùng ôn đới. Quá trình cố định xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu.
- Nhóm thực vật : thích hợp với điều kiện môi trường nóng, ẩm vùng nhiệt đới. Quá trình cố định xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. Tinh bột được tổng hợp ở tế bào bao bó mạch. Năng suất sinh học cao gấp đôi thực vật
- Nhóm thực vật CAM: thích hợp với điều kiện môi trường khô, hạn vùng sa mạc, bán sa mạc. Quá trình cố định xảy ra vào ban đêm ở lục lạp tế bào mô giữa.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Nêu vai trò của pha sáng trong quang hợp
2. Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố định của ba nhóm thực vật.
3*. Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định ở thực vật và CAM.
4. Hãy chọn phương án trả lời đúng
Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin:
A. năng lượng ánh sáng
B.
C.
D. ATP và NADPH
5*. Hãy chọn phương án trả lời đúng
Ti thể và lục lạp đều:
A. tổng hợp ATP
B. lấy êlectron từ
C. khử NAD+ thành NADH
D. giải phóng
6*. Hãy chọn phương án trả lời đúng
Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của cuối cùng có mặt ở đâu?
A. thải ra
B. Glucôzơ
C. và glucôzơ
D. Glucôzơ và

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét