Bài 1: Ở ruồi giấm, thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so với cánh ngắn. Ruồi F1 lai phân tích với ruồi thân đen cánh ngắn , thế hệ sau thu được 128 xám dài: 124 đen ngắn: 26 xám ngắn: 21 đen dài. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể F1.
Bài 2: Ở ngô, hạt trơn là trội so với hạt nhăn, hạt có màu trội so với hạt không màu. Cho các cây F1 có kiểu hình hạt trơn, có màu giao với nhau được F2: 104 hạt trơn có màu, 48 nhăn có màu, 51 trơn không màu, 2 nhăn không màu. Xác định kiểu hình và tần số hoán vị gen của F1?
Bài 3: Ở cà chua thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho các cây cà chua F1 giao phấn với cây khác ở F2 thu được 2000 cây trong đó có 80 thấp vàng. Xác định kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen?
Bài 4: Ở ngô, hạt trơn là trội so với hạt nhăn, hạt có màu trội so với hạt không màu. Lai cây hạt trơn, có màu với hạt nhăn không màu thì được thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình như sau: 4152 trơn có màu : 152 trơn không màu : 149 nhăn có màu: 4163 nhăn không màu.
Xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen?
Bài 5. Lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám cánh dài với thân đen cánh ngắn được F1, cho F1 giao phối với nhau ở F2 thu được 200 con có 4 kiểu hình trong đó có 41 ruồi đen ngắn. Xác định kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bạn là người thứ
TỰ HỌC SINH HỌC 12
(Bao gồm các bài gảng của nhiều thầy cô sưu tầm)
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
Chương II: Quy luật di truyền
Chương III: Di truyền quần thể
Chương IV: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống
Chương V: Di truyền Y học
Ôn tập di truyền học
PHẦN SÁU - TIẾN HÓA
Chương I: Bằng chứng tiến hóa và cơ chế tiến hóa
bài 31: Tiến hóa lớn
Chương II: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất
PHẦN BẢY- SINH THÁI HỌC
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)
39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chương II: QUần xã sinh vật
40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
41. Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
42: Hệ sinh thái
43; Trao đổi chất trong hệ sinh thái
44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Ôn tập Sinh thái
37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)
39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chương II: QUần xã sinh vật
40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
41. Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
42: Hệ sinh thái
43; Trao đổi chất trong hệ sinh thái
44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Ôn tập Sinh thái
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét