Họ tên:
........................................... Lớp: .........
TRẮC NGHIỆM
LUYỆN TẬP
QUY LUẬT DI
TRUYỀN – DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Câu 1: Nội dung chủ yếu của định luật phân ly độc
lập là
A. “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều
cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều
phân ly theo kiểu hình 3:1”.
B. “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều
cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2
bằng tích xác suất của các tinh trạng hợp thành nó”.
C. “Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp
tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.”
D. “Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly
độc lập với nhau trong phát sinh giao tử ”.
Câu 2: Khi lai 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm với
hoa trắng được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2:
9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Màu sắc hoa chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền
A. liên kết gen.
B.
hoán vị gen C. tương tác gen kiểu cộng gộp. D. tương tác gen kiểu bổ sung.
Câu 3: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột
biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M
tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai
bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXm
x XmY. B. XMXM x
X MY C.
XMXM x XmY. D. XMXm x
X MY.
Câu 4: Sự mềm dẻo kiểu hình giúp
A. sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi
trường B. tạo nguồn nguyên liệu cho
chọn giống.
C. sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. D. tạo nguồn biến dị sơ cấp cho
tiến hóa.
Câu 5: Hiện tượng di truyền các tính trạng mà gen qui
định chúng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính được gọi là
A. di truyền liên kết với giới
tính. B. di truyền theo dòng mẹ.
C. di truyền liên kết D. di truyền giới tính.
Câu 6: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền
độc lập các cặp tính trạng là
A. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải
tồn tại trên một cặp NST. B. các
gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn
C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành
tính trạng.
D. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.
Câu 7: Tần số hoán vị gen giữa 2 gen không bao giờ
vượt quá
A. 50% B. 75% C. 25% D. 12,5%
Câu 8: Kiểu hình của cơ thể sinh vật được tạo
thành là do
A. môi trường qui định. B.
sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường
C. kiểu gen qui định. D.
kiểu gen trội qui định.
Câu 9: Một loài thực vật gen A quy định cây cao,
gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ kiểu hình ở
F1
A. 3 cây cao, quả trắng:
1cây thấp, quả đỏ. B.
1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ.
C. 9cây cao, quả trắng:
7cây thấp, quả đỏ D.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
Câu 10: Theo cơ sở tế bào học, cặp nhân tố di truyền được
gọi là
A. cặp alen. B. cặp tính trạng tương phản C. cặp tính trạng. D. cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Câu 11: Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả
vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân
tính đời lai là
A. 9 quả đỏ: 7 quả vàng B. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. C. đều quả đỏ. D. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
Câu 12: Với n cặp
gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là
A. 4n . B. 2n
. C.
3n . D.
()n
Câu 13: Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a:
thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp
nhiễm sắc thể.Cho cà chua thân cao, quả tròn (F1) lai với cà chua
thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21
cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.
A. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 40%. B. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 20%.
C. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 40%. D. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 20%.
Câu 14: Quy luật phân li và phân li độc lập của Menđen có
ứng dụng thực tế là
A. giúp dự đoán kết quả phân li kiểu hình ở đời sau và
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
B. cơ sở của sự tổ hợp các gen đã có sẵn ở bố mẹ trong cơ
thể con lai.
C. cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống
D. làm cho sinh vật ngày càng phong phú và đa dạng.
Câu 15: Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của
các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương
tác
A. đồng trội B. bổ trợ. C. cộng gộp. D. át chế.
Câu 16: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự
biến dị
A. ở toàn bộ kiểu hình B.
ở một loạt tính trạng do nó chi phối.
C. một tính trạng. D.
ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.
Câu 17: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay
đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là
A. sự mềm dẻo kiểu hình B. đột biến. C. biến dị tổ hợp. D. biến dị
Câu 18: Trong kiểu tương tác cộng gộp, kiểu hình
phụ thuộc vào?
A. Cặp gen đồng hợp. B. Số alen trội trong kiểu gen. C. Số alen trong kiểu gen. D. Cặp gen dị hợp
Câu 19: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp,
B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, liên kết
chặt chẽ trong quá trình di truyền.Phép lai nào dẫn tới sự xuất hiện phân
tính1:1:1:1 trong kết quả lai:
A. B.
C.
D.
Câu 20: Cho phép lai: AABb x
AaBB. Số loại kiểu gen được hình thành ở thế hệ sau là
A. 9 B. 4 C. 6 D.
2
Câu 21: Một loài thực vật gen A quy định cây cao,
gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây cao, quả đỏ giao phấn
với cây thấp quả vàng tỉ lệ kiểu hình ở F1 30% cây cao, quả đỏ: 30%
cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả trắng: 20% cây thấp, quả đỏ, các tính
trạng trên di truyền
A. liên kết không hoàn toàn. B. độc lập. C. liên kết hoàn toàn. D. tương tác gen
Câu 22: Lai thuận và lai nghịch đều cho con giống
mẹ, có thể kết luận gì từ kết quả này?
A. Tế bào chất có vai trò nhất định trong di
truyền. B. Nhân
và tế bào chất có vai trò ngang nhau trong di truyền.
C. Cơ thể mẹ có vai trò lớn trong việc qui định
tính trạng của con D.
Nhân có vai trò quan trọng nhất trong di truyền.
Câu 23: Giá trị của bản đồ di truyền trong thực
tiễn
A. Giúp tính tần
số hoán vị giữa các gen không alen trên cùng cặp NST tương đồng
B. Cho phép dự đoán tính chất di truyền của các tính
trạng mà các gen của chúng đã được xác lập trên bản đồ
C. Giảm thời gian chọn đôi giao phối trong công tác chọn
giống, rút ngắn thời gian tạo giống
D. Cho phép lập được bản đồ di truyền về các tính trạng
năng suất và phẩm chất tốt của giống
Câu 24: Menđen cho rằng các cặp tính trạng màu sắc và
hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập với nhau là vì
A. các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
khác nhau.
B. các cặp nhân tố di truyền phân li độc và tổ hợp tự do
trong giảm phân và thụ tinh
C. xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng
tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
D. cặp cây bố mẹ được tiến hành lai thuận và lai nghịch.
Câu 25: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền có
đặc điểm:
A. con cái luôn giống mẹ B. chỉ di
truyền cho con gái.
C. mẹ mắc bệnh thì con trai mắc bệnh. D. chỉ di truyền cho con trai.
Câu 26: Hoán vị gen là một trong những cơ chế tạo ra
A. nhiều biến dị tổ hợp. B.
biến đổi trong cấu trúc của gen.
C. nhiều biến dị đột biến. D.
thường biến
Câu 27: Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng
không tương đồng chứa các gen
A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. B. tồn tại
thành từng cặp tương ứng.
C. di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm
sắc thể thường D. alen.
Câu 28: Cho phép lai sau ♂ AaBbDd
x ♀ Aa Bbdd. Biết tính trội là
trội hoàn toàn và các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST
tương đồng khác nhau.Khi đó tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là
A. 18,75% B. 0% C. 28,125% D. 12,5%
Câu 29: Cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ hợp theo
Menđen là do
A. sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.
B. sự phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên
phân.
C. sự phân li độc lập của các nhiễm sắc thể trong quá
trình giảm phân.
D. sự phân ly và tổ hợp NST trong giảm phân và thụ tinh.
Câu 30: ở
ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh
cụt. Các gen cùng trên một cặp NST tương đồng
Tiến hành lai phân tích
ruồi cái F1 dị hợp tươr F2 thu được 41% mình xám, cánh cụt; 41% mình đen, cánh
dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen cánh cụt. Kiểu gen của ruồi cái F1 và tần số hoán vị gen f sẽ là:
A. , f = 18% B. , f = 18% C. , f= 9% D. , f = 9%
Câu 31: Để kiểm chứng giả thuyết của mình trên các đối
tượng nghiên cứu, Menđen đã dùng phương pháp
A. cho giao phấn. B. tự thụ phấn. C. lai phân tích. D. tạp giao
Câu 32: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 18. Số lượng
nhóm gen liên kết tối đa của loài này là:
A. 18 B. 18 C. 36 D. 9
Câu 33: Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di
truyền của Men đen là
A. chọn bố mẹ thuần chủng
đem lai. B.
sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.
C. theo dõi sự thể hiện
cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết xác suất và toán học để
xử lý kết quả
D. lai từ một đến nhiều
cặp tính trạng.
Câu 34: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị
gen là sự
A. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng
nguồn gốc ở kì đầu I giảm phân.
B. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “ không chị em” trong cặp nhiễm sắc thể tương
đồng ở kì đầu I giảm phân.
C. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì
đầu I giảm phân
D. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại
kì đầu I giảm phân.
Câu 35: Lai thuận-nghịch giúp Coren phát hiện ra
hiện tượng di truyền
A. tế bào chất. B. tương tác gen. C. liên kết gen D. liên kết
với giới tính.
Câu 36: Các tính trạng màu da, chiều cao ở người được chi
phối bởi
A. gen trội không hoàn toàn. B. sự tác động cộng gộp của nhiều gen
không alen.
C. gen trội hoàn toàn. D. sự tương tác bổ sung của nhiều
gen không alen
Câu 37: Trong
phương pháp lai và phân tích con lai, cần tiến hành các bước sau:
1.Tạo ra các dòng thuần.
2.Xây dựng giả thuyết để giải thích và thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.
3.Dùng toán sác xuất phân tích kết quả lai.
4.Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Hãy sắp xếp các bước theo đúng
trình tự Menđen tiến hành khi nghiên cứu
A. 1 → 4 → 3 → 2 B. 1 → 2 → 4 → 3 C. 1 → 2 → 3 → 4 D. 1 → 4 → 2 → 3
Câu 38: Với n
cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là
A. ()n B.
2n . C.
3n . D.
4n .
Câu 39: Trường hợp các gen không alen(không tương
ứng)khi cùng hiện diện trong một kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt là tương
tác
A. đồng trội B. át chế. C. bổ trợ. D. cộng gộp.
Câu 40: Ý nghĩa của liên kết gen là
A. giúp duy trì sự ổn định các tính trạng của
loài. B. tạo nên nguồn
biến dị di truyền cho quá trình tiến hóa
C. giúp sinh vật thích nghi với môi trường. D. tạo ra các giao tử mang tổ hợp gen mới.
Câu 41: Alen là
A. các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit. B. biểu hiện của gen.
C. một trong các trạng thái khác nhau của cùng một
gen. D. các gen được phát sinh do đột biến
Câu 42: Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ
truyền trực tiếp cho
A. thể đổng giao tử. B. cơ thể dị hợp tử C. cơ thể thuần chủng. D. thể dị giao tử.
Câu 43: Đối tượng nào sau đây con cái có cặp NST
giới tính XY và con đực có cặp NST giới tính XX?
A. Châu chấu và ruồi giấm B.
Động vật có vú và ruồi giấm.
C. Chim và bướm. D.
Người và ruồi giấm.
Câu 44: Tính trạng do gen qui định nằm trên nhiễm sắc thể
Y có sự di truyền
A. phân li độc lập B. phân li. C. thẳng. D. chéo.
Câu 45: Khi lai thứ lúa thuần chủng cây cao ,hạt tròn với
thứ lúa thuần chủng cây thấp hạt dài thu được F1 đồng loạt cây cao, hạt dài.Cho
F1 tự thụ phấn ở F2 thu được 3000 cây ,trong đó có 120 cây thấp hạt tròn.Biết
rằng mỗi gen xác định một tính trạng,mọi diễn biến nhiễm sắc thể trong tế bào
sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn là như nhau .Xác định tần số hoán vị gen
A. 20% B. 40% C. 16% D. 28%
Câu 46: Nếu F1 có n tính trạng (trội-lặn hoàn
toàn) do n cặp gen dị hợp trên n cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau, thì số
loại kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
A. 2n + 1 B. n2 C. 2n D. 2n
Câu 47: Trong các phép lai sau phép lai có khả
năng cao nhất để thu được một cá thể với kiểu gen AABb trong một lứa đẻ là
A. AaBb x
aaBb. B.
AaBb x
AABb. C. AaBb x
Aabb. D.
AaBb x
AABB
Câu 48: Những biến dị tương quan có thể được giải
thích trên cơ sở
A. tác động của nhiều gen
lên một tính trạng. B.
tác động cộng gộp của các gen không alen.
C. tác động đa hiệu của
gen. D.
tương tác bổ sung của các gen không alen
Câu 49: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên nhiễm
sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường, bố bình thường nhưng
sinh con trai bệnh. Kiểu gen của mẹ và bố là
A. XM XM,
XmY B.
XMXm , XmY C.
XM XM, XMY D. XMXm
, XMY
Câu 50: Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên
nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Người phụ nữ bình thường có bố
bị máu khó đông, chồng chị ta không bị bệnh này. Xác suất sinh con trai đầu
lòng bị máu khó đông của cặp vợ chồng này là
A. 12.5% B.
50% C.
37.5% D.
25%
Câu 51: Tất cả các alen
của các gen trong quần thể tạo nên:
A. kiểu gen của quần thể. B.
vốn gen của quần thể.
C. kiểu hình của quần thể. D.
thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 52:Trong
một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có đột biến, CLTN không đáng kể. Có 2
alen A và a, tần số tương đối của alen A = 0.2, cấu trúc di truyền của quần thể
này là:
A. 0.04AA : 0.32Aa : 0.64aa B.
0.25AA : 0.50Aa : 0.25aa C. 0.64
AA : 0.32Aa : 0.04aa D. 0.32AA : 0.64Aa : 0.04aa
Câu 53:
Tần số của một alen được tính bằng:
A. tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể. B. tỉ lệ phần trăm các kiểu
gen của alen đó trong quần thể.
C. tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. D. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình
của alen đó trong quần thể.
Câu 54:
Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu:
0.1AA + 0.8Aa + 0.1aa = 1. Sau 3 thế hệ tự phối thì quần thể có cấu trúc
di truyền
A. 0.20AA + 0.60Aa + 0.20aa = 1 B. 0.30AA
+ 0.40Aa + 0.30aa = 1
C. 0.45AA + 0.10Aa + 0.45aa = 1 D. 0.64AA
+ 0.32Aa + 0.04aa = 1
Câu 55: Định luật Hacđi- Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự biến động các
tần số alen trong quần thể. B. Sự không ổn định các alen trong
quần thể
C. Sự cân bằng di
truyền trong quần thể . D.
Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể
Câu 56: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện
nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec ?
A.Các kiểu gen khác
nhau có sức sống khác nhau B.Quần
thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
C.Không xảy ra
CLTN, không có hiện tượng di nhập gen. D.Không phát sinh đột biến
Câu 57: Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng:
A. phân hoá thành
các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen.
C. tồn tại chủ yếu
ở trạng thái dị hợp D. ngày càng ổn định về tần số các alen
Câu 58: Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các
thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng:
A. tần số alen trội
ngày càng giảm, alen lặn tăng. B.
tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng.
C. tần số đồng hợp
tăng dần, còn dị hợp giảm. D.tần
số dị hợp tăng dần, còn đồng hợp giảm.
Câu 59: Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể
đặc trưng bởi :
A. tỉ lệ đực cái và
tỉ lệ nhóm tuổi. B.mật độ cá thể và kiểu
phân bố.
C.tần số kiểu gen
và tần số alen. D.tần số các alen mà người ta
quan tâm.
Câu 60: Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát P có 100% thể
dị hợp Aa. Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ hai là :
A .0,5% ; 0,5% B. 75% ; 25% C. 50% ; 25% D. 0,75% ; 0,25%
Câu 61:
Quần thể có thành phần kiểu gen chưa cân bằng là :
A. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa B. 0,25 + 0,50Aa
+ 0,25 aa
C. 0,64AA+ 0,32Aa + 0,04 aa D. 0,01AA +
0,90Aa + 0,09 aa
Câu 62:
Ý nghĩa không phải của định luật Hacdi- Vanbec là:
A. giải thích ở tự nhiên có quần thể ổn
định lâu dài. B. phản ánh trạng thái động ở quần thể, cơ sở
tiến hoá.
C. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen
và tần số alen. D. từ tần số alen đã biết, dự đoán được tỉ lệ
kiểu gen.
Câu 63:
Ở bò, lông đen > lông vàng. QT bò, lông đen chiếm 64%, lông vàng chiếm 36%.
Tỉ lệ bò đen đồng hợp trong quần thể là:
A.
16% B. 48% C. 36% D. 64%
Câu 64: Thế hệ
xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn,
tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là:
A. 1 - (1/2)5 B. (1/2)5 C. (1/4)5 D. 1/5
Câu 65: Một quần thể giao phối có thành phần
kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương đối của alen A và alen a
trong quần thể đó là:
A. A = 0,2 ; a = 0,8 B. A =
0,3 ; a = 0,7 C. A
= 0,4 ; a = 0,6 D.
A = 0,8 ; a = 0,2
Câu 66: Giả sử một quần
thể giao phối có thành phần kiểu gen là
0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số của alen A và alen a trong quần thể đó
là:
A. A = 0,73; a = 0,27. B.
A =0,53; a =0,47. C. A = 0,27; a =
0,73. D.
A = 0,47; a = 0,53.
Câu 67: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,81AA
: 0,18Aa : 0,01aa. B. 0,01Aa :
0,18aa : 0,81AA. C. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA. D. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.
Câu 68: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần
kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn
nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý
thuyết là:
A. 0,375AA : 0,250Aa :
0,375aa. B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa. D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.
Câu 69: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ
xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA
trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
A. 37,5000%. B.
43,7500%. C. 48,4375%. D. 46,8750%.
Câu 70: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy
định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông trắng. Xét một quần thể
đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông
trắng. Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là
A. 16%.
B.
64%. C. 32%. D.
4%.
Câu 71: Với n cặp gen dị
hợp tử trội lặn hoàn toàn di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen,
kiểu hình, số tổ hợp kiểu gen ở đời lai lần lượt là:
A. 2n , 2n, 3n B.
3n, 2n, 4n C.
4n . 2n , 3n D.
(1/2)n , 2n, 4n
Câu 72:
Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b-
quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp,
quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A.
AaBb x
Aabb. B.
AaBB x
aaBb. C. Aabb x
AaBB. D.
AaBb x
AaBb.
Câu 73:
Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ
3 vàng -trơn:1 vàng- nhăn. Thế hệ P có kiểu gen
A.
AaBb x
Aabb. B.
AaBB x
aaBb. C. AaBb x
AABb. D.
AaBb x
AABB.
Câu 74:
Khi cho giao phấn 2 thứ bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau, F1
đều quả dẹt, F2 thu được 63 quả dẹt: 41 quả tròn:7 quả dài . Biết
rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên
chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu
A. át chế hoặc cộng gộp. B. át chế. C.bổ sung D.
cộng gộp.
Câu 75: Khi một gen đa
hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến dị
A. một tính trạng. B.
ở một loạt tính trạng do nó chi phối.
C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. D. ở toàn bộ kiểu
hình.
Câu 76:
Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b-
quả trắng. Cho cây có kiểu gen tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây
thấp, quả trắng. B.
3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
C. 1cây cao, quả trắng: 3cây
thấp, quả đỏ. D. 9 cây
cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ.
Câu 77: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì
nam giới
A. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu
hiện.
B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu
hiện.
C. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.
D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
Câu 78:
Thể đồng hợp là cơ thể mang
A. 2 alen giống nhau của cùng
một gen. B. 2 hoặc nhiều alen giống nhau
của cùng một gen.
C. nhiều alen giống nhau của
cùng một gen. D. 2 hoặc nhiều alen
khác nhau của cùng một gen.
Câu 79:
Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào
kết quả của
A. lai thuận nghịch. B. tự
thụ phấn ở thực vật. C. lai phân
tích. D. lai
gần.
Câu 80:
Hội chứng Mácphan ở người có chân tay dài, ngón tay dài, đục thuỷ tinh thể do
tác động tác động
A. cộng gộp. B.
bổ trợ. C. át chế. D. gen đa
hiệu----------------------------------------------
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét