Thứ Bảy, 28 tháng 11, 2009

LÍ THUYẾT THEO BÀI SINH HỌC 12: bÀI 5-NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST


I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.NST:
Là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, có khả năng bị nhuộm màu bằng thuốc nhuộm kiềm tính.

Phân loại: NST thường, NST giới tính.

2.Cặp NST tương đồng:
Là cặp gồm 2 NST giống hệt nhau về hình dạng, kích thước, cấu trúc. Trong đó một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.

3.Bộ NST lưỡng bội (n): Có ở tb sinh dục.
4.Bộ NST đơn bội (2n): Có ở tb sinh dưỡng.



II.HÌNH THÁI – CẤU TRÚC NST

1.Hình thái (Cấu trúc hiển vi)
*Kì trung gian:
*Kì đầu:
*Kì giữa:
-Tâm động.
-Đầu mút.
-Chromatide.
*Kì sau:
*Kì cuối:

2.Cấu trúc (Cấu trúc siêu hiển vi)
-Đơn vị cơ bản: Nucleosome = 8nucleosome + 146 cặp nucleotide.
-Sợi cơ bản: 2nm
-Sợi (chất) NS: 30nm
-Siêu xoắn: 300nm
-Chromatide: 700nm

à NST thu gọn cấu trúc không gian, thuận tiện cho quá trình phân ly.
 
II.Đột biến cấu trúc NST

1.Khái niệm
Là những biến đổi trong cấu trúc của NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST
 
2.Nguyên nhân:
-Tác nhân vật lí, hoá học , sinh học

3.Phân loại:
Dạng đột biến
Khái niệm
Hậu quả
Ý nghĩa
Ví dụ
1.Mất đoạn
Là dạng ĐB làm mất đi một đoạn nào đó của NST
-Làm giảm số lượng gene.
-Làm mất cân bằng gene nên thường gây chết.
Dùng để loại bỏ khỏi NST những gene không mong muốn.
Mất một phần vai dài NST số 22 gây ung thư máu ác tính.
2.Lặp đoạn
Là dạng ĐB làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.
-Làm gia tăng số lượng gene trên NST, làm mất cân bằng hệ gen.
-Có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
-
-Lặp đoạn ở ruồi giấm gây hiện tượng mắt lồi à mắt dẹt.
-ĐB lặp đoạn ở đại mạch làm tăng hoạt tính enzyme amylase.
3.Đảo đoạn
Là dạng ĐB làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại.
-Làm thay đổi trình tự phân bố của các gene.
-Sự hoạt động của gene có thể bị thay đổi, có hại hoặc giảm khả năng sinh sản.
-Sắp xếp lại các gene góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Ở ruồi giấm thấy có 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả năng thích ứng nhiệt độ khác nhau của môi trường.
-Nhiều loài muỗi, góp phần tạo nên loài mới.
4.Chuyển đoạn
Là dạng ĐB dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.
-Làm thay đổi nhóm gene liên kết.
-Giảm khả năng sinh sản.
-Vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
-Xây dựng biện pháp di truyền sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét