I.ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
1.Khái niệm:
a.VD: Hình 6.1 trang 27 SGK
Klinefelter, Turner, Down…
b.Định nghĩa: Là dạng đột biến làm thay đổi số lượng của một hoặc một vài cặp NST tương đồng.
2.Cơ chế phát sinh:
X | Y | |
XX | XXX | XXY |
O | OX | OY |
*Ở cơ thể bị ĐB: Do xảy ra đồng thời 2 cơ chế:
-Rối loạn trong giảm phân:
-Sự kết hợp giao tử trong thụ tinh:
*Ở cơ thể khảm: Rối loạn trong quá trình phân ly của NST ở nguyên phân.
3.Hậu quả, ý nghĩa:
a.Hậu quả:
-Làm mất cân bằng toàn bộ hệ gene →giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, gây chết.
-VD: Klinefelter, Down, Turner…
b.Ý nghĩa:
-Cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
-Dùng để xác định vị trí của gene trên NST.
II.ĐỘT BIẾN ĐA BỘI
1.Khái niệm:
a.VD: Củ cải đường, dưa hấu, cà chua tam bội.
b.Định nghĩa: Là đột biến mà ở một bộ NST là bội số của bộ NST đơn bội.
2.Phân loại:
a.Tự đa bội: Xảy ra trong VCDT của một loài.
-Đa bội chẵn: 2an
-Đa bội lẻ: (2a-1)n
Với aÎN*, a¹1
b.Dị đa bội: Xảy ra với VCDT của hai loài.
nA+nB
3.Cơ chế phát sinh:
a.Tự đa bội:
*Đa bội chẵn: Có 2 nguyên nhân:
-Bộ NST nhân đôi nhưng không phân ly.
-Sự kết hợp của 2 loại giao tử chẵn hoặc 2 loại giao tử lẻ.
*Đa bội lẻ: Do sự kết hợp giữa một giao tử lẻ và một giao tử chẵn.
b.Dị đa bội:
Khi có sự kết hợp VCDT của giao tử 2 loài qua quá trình thụ tinh.
4.Hậu quả, ý nghĩa:
a.Hậu quả:
-Cơ thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tư bình thường.
*Chú ý: Đa bội lẻ được lưỡng bội → Thể song nhị bội hữu thụ.
b.Ý nghĩa:
-Cơ thể to, cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt.
-Vai trò quan trọng trong tiến hoá, hình thành nên loài mới.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét