Câu 1 : Vùng điều hòa nằm ở đầu
3’ của mạch gốc của gen có chức năng :
A.Khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B.Mã hóa thông tin các axitamin
C.Vận
hành quá trình phiên mã D.Mang
tín hiệu kết thúc phiên mã
Câu 2 : Các gen của sinh vật nhân
sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là :
A.Gen
khởi động B.Gen mã hóa C.Gen
không phân mảnh D.Gen phân mảnh
Câu 3 : Phần lớn các gen của sinh
vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa axitamin (exon)
là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các gen này được gọi là :
A.Gen
khởi động B.Gen mã hóa C.Gen không phân mảnh D.Gen
phân mảnh
Câu 4 : Gen mang thông tin mã hóa
cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là :
A.Gen
khởi động B.Gen mã hóa C.Gen vận hành D.Gen
cấu trúc
Câu 5 : Một trong các đặc điểm của
mã di truyền là : “một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin ”. Đó là đặc điểm
nào sau đây :
A.Mã di truyền có tính đặc hiệu B.Mã di truyền có tính thoái hóa
C.Mã
di truyền có tính phổ biến D.Mã
di truyền là mã bộ ba
Câu 6 : Ở sinh vật nhân sơ bộ ba
AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã và quy định axitamin
là :
A.Mêtiônin B.Foocmin
mêtiônin C.Phêninalanin D.Foocmin alanin
Câu 7 : Trong quá trìn tái bản của
ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki . Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn
dài trung bình từ :
A.1000
– 1500 Nuclêôtit B.1000 – 2000 Nuclêôtit
C.2000
– 3000 Nuclêôtit D.2000
– 4000 Nuclêôtit
Câu 8 : Quá trình tự nhân đôi của
ADN, mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki.Các
đoạn này được nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim :
A.ADN
polimeraza B.ARN
polimeraza C.ADN
ligaza D.Enzim
redulaza
Câu 9 : Sự truyền thông tin di
truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình :
A.Di
truyền B.Phiên mã C.Giải
mã D.Tổng hợp
Câu 10 : Trong 2 mạch đơn của gen
chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc) được phiên mã thành ARN theo :
A.Nguyên
tắc bán bảo tồn B.Nguyên tắc bổ sung
C.Nguyên
tắc giữ lại một nửa D.Nguyên
tắc tự trị
Câu 11 : Phiên mã ở phần lớn sinh
vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó tạo thành ARN trưởng thành tham gia quá
trình dịch mã chỉ gồm :
A.Các enxon B.Các
intron C.Các endoxon D.Các endointron
Câu 12 : Mã di truyền chứa trong
mARN được chuyển thành trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin
gọi là :
A.Di
truyền B.Phiên mã C.Giải
mã D.Tổng hợp
Câu 13 : Cơ chế điều hòa hoạt động
của gen được Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tượng là :
A.Vi
khuẩn E.Coli B.Vi khuẩn
Bacteria C.Thực khuẩn thể
D.Plasmit
Câu 14 : Cấu trúc chung của gen cấu
trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit là :
A.Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng
kết thúc B.Vùng mã hóa – vùng vận
hành – vùng kết thúc
C.Vùng
điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc D.Vùng
điều hòa – vùng vận hành – vùng kết thúc
Câu 15 : Trong cấu trúc chung của
gen cấu trúc trong đó vùng chứa thông tin cho sự sắp xếp các axitamin trong tổng
hợp chuỗi pôlipeptit là :
A.Vùng điều hòa B.Vùng
mã hóa C.Vùng vận hành D.Vùng khởi động
Câu 16 : Trong cơ chế điều hòa hoạt
động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì ?
A.Nơi tiếp xúc với enzim ARN –
polimerazza B.Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa
C.Mang thông tin quy định enzim ARN
– polimeraza D.Nơi liên kết với prôtêin
điều hòa
Câu 17 : Sự kéo dài mạch mới được
tổng hợp liên tục là nhờ :
A.Sự hình thành các đơn vị nhân đôi
B.Tổng
hợp mạch mới theo hướng 3’ à5’ của mạch khuôn
C.Hình thành các đoạn okazaki D.Sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza
Câu 18 : Ngày nay các nhà di truyền
học chứng minh sự nhân đôi của ADN theo nguyên tắc : 1.bảo toàn; 2.bán bảo tồn;
3.bổ sung ; 4.gián đoạn ; Câu trả lời đúng là :
A.1,2 B.2,4 C.1,4 D.2,3
Câu 19 : Đoạn okazaki là :
A.Đoạn
ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN
B.Một
phân tử mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen
C.Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá
trình nhân đôi
D.Các
đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả 2 mạch khuôn
Câu 20 : Ở vi khuẩn E.Coli, ARN
polimeraza có chức năng gì :
A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn B.Tổng
hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C.Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn
ADN dài D.Nhận ra vị trí khởi đầu
đoạn ADN được nhân đôi
Câu 21 : Đơn phân của ARN được phân
biệt với đơn phân của ADN bởi :
A.Nhóm
phôtphat B.Gốc đường C.Một loại bazơnitơ D.Cả
B và C
Câu 22 : Vì sao nói mã di truyền
mang tính thoái hóa :
A.Một bộ ba (côđon) mã hóa nhiều axitamin B.Một
axitmin được mã hóa bởi nhiều bộ ba
C.Một bộ ba mã hóa cho một axitamin D.Có những bộ ba không mã hóa cho một loại axitamin
nào
Câu 23 : Trường hợp nào sau đây không đúng với khái niệm một côđon (bộ
ba mã trên mARN).
A.Gồm 3 nuclêôtit B.Mã
hóa cho một axitamin giống như côđon khác
C.Không
khi nào mã hóa cho hơn một axitamin D.Là đơn
vị cơ sở của mã di truyền
Câu 24 : Tính đặc thù của anticôdon
(bộ ba đối mã trên tARN) là :
A.Sự
bổ sung tương ứng với côđon trên mARN B.Sự
bổ sung tương ứng với bộ ba trên ARN ribôxom
C.Phân tử tARN liên kết với axitamin D.Có thể biến đổi phụ thuộc vào axitamin
liên kết
Câu 25 : Điểm nào sau đây là giống
nhau với sự dịch mã ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ :
A.Sự
dịch mã xảy ra đồng thời với phiên mã B.Sản
phẩm của quá trình phiên mã
C.Bộ ba UUU mã hóa cho phêninalanin D.Ribôxom bị tác động bởi
kháng sinh streptomycin
Câu 26 : Loại ARN nào sau đây có
hiện tượng cắt bỏ intron rồi nối các enxôn với nhau :
A.mARN sơ khai của sinh vật nhân thực B.Các tARN
C.Các
rARN D.mARN
của sinh vật nhân sơ
Câu 27 : Chiều phiên mã trên mạch
mang mã gốc của ADN là :
A.Trên
mạch có chiều 3’ à
5’ B.Có đoạn theo chiều 3’ à
5’ có đoạn theo chiều 5’ à 3’
C.Trên mạch có chiều 5’ à
3’ D.Trên cả hai mạch theo hai
chiều khác nhau
Câu 28 : Sản phẩm phiên mã là :
A.Các
tiền mARN B.ARN
pôlimeraza
C.Các
mARN mạch đơn D.Các ARN mạch đơn
Câu 29 : Cơ chế hoạt động của opêron
Lac ở E.Coli khi không có chất cảm ứng lactôzơ là :
A.Chất
cảm ứng lactôzơ tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình của chất ức chế
B.Chất
ức chế kiểm soát lactôzơ, không cho lactôzơ hoạt hóa opêron
C.Chất ức chế bám vào vùng vận hành đình chỉ phiên mã,
opperon không hoạt động
D.Các
gen cấu trúc phiên mã tạo các mARN để tổng hợp các prôtêin tương ứng
Câu 30 : Sự phiên mã là :
A.Quá trình tổng hợp mARN từ thông tin di truyền chứa
trong ADN
B.Quá
trình tổng hợp các loại ARN từ thông tin di truyền chứa trong ADN
C.Quá
trình tổng hợp các loại ARN ribôxom từ thông tin di truyền chứa trong ADN
D.Quá
trình tổng hợp enzim ARN pôlimeraza từ thông tin di truyền chứa trong ADN
Câu 31 : Các côđon nào dưới đây
không mã hóa axitamin (côđon vô nghĩa) ?
A.AUA,
UAA, UXG B.AAU, GAU, UXA C.UAA,
UAG, UGA D.XUG, AXG, GUA
Câu 32 : Nguyên tắc bổ sung được
thể hiện trong cơ chế phiên mã là :
A.A
liên kết với T, G liên kết với X B.A liên kết với U, G liên kết với X
C.A
liên kết với X, G liên kết với T D.A
liên kết với U, G liên kết với U
Câu 33 : Nguyên tắc bổ sung được
thế hiện trong cỏ chế dịch mã là :
A.A liên kết với T, G liên kết với X B.A liên kết với
U, G liên kết với X
C.A
liên kết với X, G liên kết với T D.A
liên kết với U, G liên kết với U
Câu 34 : Loại ARN nà mang đối mã
:
A.mARN B.rARN C.tARN D.ARN của vi rút
Câu 35 : Điều hòa hoạt động gen của
sinh vật nhân sơ được hiểu là :
A.Gen có được phiên mã hay dịch mã hay không B.Gen có được biểu hiện kiểu hình hay
không
C.Gen
có được dịch mã hay không D.Gen
có được phiên mã hay không
Câu 36 : Điều hòa hoạt động của
gen chính là :
A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được sinh ra B.Điều hòa lượng mARN được sinh ra
C.Điều
hòa lượng rARN được sinh ra D.Điều
hòa lượng tARN được sinh ra
Câu 37 : Pôlixom có vai trò gì ?
A.Đảm bảo cho quá trình dịch mã
diễn ra liên tục B.Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein cùng loại
C.Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein
khác loại D.Đảm bảo cho quá trình
dịch mã diễn ra chính xác
Câu 38 : Phân tử mARN được sao ra
từ mạch khuôn của gen được gọi là :
A.Bản mã sao B.Bản
đối mã C.Bản
mã gốc D.Bản dịch mã
Câu 39 : Điểm khác nhau cơ bản nhất
giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là :
A.Về
khả năng phiên mã của gen B.Về
chức năng của prôtêin do gen tổng hợp
C.Về vị trí phân bố của gen D.Về cấu trúc của gen
Câu 40 : Sự giống nhau của hai quá
trình nhân đôi và phiên mã là :
A.Trong một chu kì tế bào có thể
thực hiện nhiều lân B.Thực hiện trên
toàn bộ phân tử ADN
C.Đều có sự xúc tác của enzim ADN
pôlimeraza D.Việc lắp ghép các đơn phân thực hiện theo NTBS
Câu 41 : Cấu trúc của operon bao
gồm những thành phần nào :
A.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc,
vùng chỉ huy B.Gen điều hòa, vùng
khởi động, nhóm gen cấu trúc
C.Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng
chỉ huy D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu
trúc, vùng chỉ huy
Câu 42 : Đối với ôperon ở E.Coli
thì tín hiệu điề hòa hoạt động của gen là :
A.Đường lactôzơ B.Đường
saccrôzơ C.Đường mantôzơ D.Đường glucôzơ
Câu 42 : Sự biểu hiện điều hòa hoạt
động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở :
A.Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã B.Diễn ra hoàn toàn ở
cấp độ sau dịch mã
C.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã D.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã
Câu 43 : Sự biểu hiện điều hòa hoạt
động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở :
A.Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch
mã và sau dịch mã
B.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã và dịch mã
C.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ trước quá trình phiên mã
D.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã
Câu 44 : Ở vi khuẩn E.Coli, trong
quá trình nhân đôi , enzim ligaza có chức năng nào sau đây :
A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn B.Tổng
hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C.Nối
các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D.Nhận
ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi
Câu 45 : Ở tế bào nhân thực mARN
sau khi phiên mã song chúng tiếp tục hoàn thiện để trở thành mARN trưởng thành
phải thực hiện quá trình nào :
A.Cắt
bỏ các đoạn intron không mã hóa axitamin B.Cắt
bỏ các đoạn exon không mã hóa axitamin
C.Cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon D.Cắt bỏ các đoạn exon nối các đoạn
intron
Câu 46 : Ở sinh vật nhân thực
A.Các gen có vùng mã hoá
liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng mã hoá
không liên tục.
B.Các gen không có vùng
mã hoá liên tục. D.Phần lớn các gen
không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 47 : Ở sinh vật nhân
sơ
A.Các gen có vùng mã hoá
liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng
mã hoá không liên tục.
B.Các gen
không có vùng mã hoá liên tục. D.Phần
lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 48 : Quá trình tự
nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha
A.G1 của chu
kì tế bào. B.G2 của chu kì
tế bào. C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào.
Câu 49 : Quá trình tổng
hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha
A.G1 của chu kì tế bào. B.G2 của chu kì tế bào. C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào.
Câu 50 : Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự
kiểm soát bởi
A.Gen điều hoà, gen tăng cường và gen gây bất
hoạt.
B.Cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt.
C.Cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường.
D.Cơ chế điều
hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất hoạt.
Câu 51 : Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm
A.Tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B.Cân bằng
giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
C.ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. D.Đảm bảo cho hoạt động
sống của tế bào trở nên hài hoà.
Câu 52 : Sinh vật nhân
sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn
A.Trước
phiên mã. B.Phiên mã. C.Dịch mã. D.Sau dịch mã.
Câu 53 : Trong cơ chế
điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là
A.Nơi gắn
vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
B.Mang thông
tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu.
C.Mang thông tin cho việc
tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.
D.Mang thông
tin cho việc tổng hợp prôtêin.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét