Câu 1 : Một
gen tự nhân đôi 3 lần được môi trường cung cấp số Nu tự do là 12600. Chiều dài
của gen này theo micrômet là :
A.0,204 micrômet B.0,306 micrômet C.0,408 micrômet D.0,510 micrômet
Câu 2 : Một gen có khối lượng phân tử
là 9.105 đvC, trên mạch 1 của gen có A = 10% và bằng 1/2 số Nu loại
Timin của mạch. Nếu gen này sao mã 3 lần thì
số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho gen này sao mã là bao nhiêu :
A.ATD
= TTD = 3150, XTD = GTD = 7550 B.ATD = TTD =
3450, XTD = GTD = 7550
C.ATD = TTD = 3050, XTD =
GTD = 7050 D.ATD
= TTD = 3150, XTD = GTD = 7350
Câu 3 : Trong
một đoạn phân tử AND có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1
có A1 + T1 = 60%,
mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2.
Nếu đoạn AND nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường
cung cấp là :
A.ATD
= TTD = 22320, XTD = GTD = 14880 B.ATD = TTD
= 14880, XTD = GTD = 22320
C.ATD = TTD = 18600, XTD =
GTD = 27900 D.ATD
= TTD = 21700, XTD = GTD = 24800
Câu 4 : Trong một đoạn phân tử AND có khối lượng phân tử là 7,2.105
đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 –
X2 = 10%, A2 = 2G2, . Nếu đoạn AND nói trên tự
nhân đôi 5 lần. Thì tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình trên là :
A.89280 liên kết B.98280
liên kết C.89820
liên kết D.98820 liên kết
Câu 5 : Trong
một đoạn phân tử AND, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2
có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2, A1 =
180. Nếu đoạn AND nói trên tự nhân đôi 3 lần. Thì tổng số liên kết hóa trị được
hình thành trong quá trình trên là :
A.28516 liên kết B.25186 liên kết C.21586 liên kết D.21856 liên kết
Câu 6 :
Một gen có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là
20%. Gen trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hiđrô có trong tất cả các
gen con là :
A.38320 liên kết B.38230 liên kết C.88320 liên kết D.88380 liên kết
Câu 7 : Một
gen tiến hành tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì tổng số gen con được hình thành
hoàn toàn do môi trường cung cấp là :
A.5 gen con B.6 gen con C.7
gen con D.8 gen con
Câu 8 : Một gen có khối lượng phân tử
là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần
thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là :
A.ATD = TTD =
4550, XTD = GTD = 3850 B.ATD
= TTD = 3850, XTD = GTD = 4550
C.ATD = TTD =
5950, XTD = GTD = 2450 D.ATD
= TTD = 2450, XTD = GTD = 5950
Câu 9 : Một tế bào chứa chứa gen A và
B, khi 2 gen này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau đã cần tới 67500 Nu tự
do của môi trường. Tổng số Nu thuộc 2 gen đó có trong tất cả các gen con được hình
thành sau các lần tái bản ấy là 72000 .Biết gen A có chiều dài gấp đôi gen B. Tổng
số Nu của mỗi gen là :
A.3000 và 1500 B.3600
và 1800 C.2400 và
1200 D.1800 và 900
Câu 10 : Một tế bào chứa chứa gen A và
B. Tổng số Nu của 2 gen trong tế bào là 4500. Khi gen A tái bản 1 lần đòi hỏi môi
trường nội bào cung cấp số Nu bằng 2/3 số Nu cần cho gen B tái bản 2 lần. Chiều
dài của gen A và gen B là :
A.LA = 4080A0, LB =
1780A0 B.LA
= 4080A0, LB = 2040A0
C.LA =
3060A0, LB = 4590A0 D.LA
= 5100A0, LB = 2550A0
Câu 11 : Một tế bào chứa chứa gen A và
B. Gen A chứa 3000 Nu, tế bào chứa 2 gen nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần.
Trong tất cả các tế bào con tổng số liên kết hiđrô của các gen A là 57600. Số
Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản của gen A là :
A.ATD = TTD =
13500, XTD = GTD = 9000 B.ATD
= TTD = 9000, XTD = GTD = 13500
C.ATD = TTD =
14400, XTD = GTD = 9600 D.ATD
= TTD = 9600, XTD = GTD = 14400
Câu 12 : Enzim
ADN – pôlimeraza làm đứt 4050 liên kết hiđrô của một gen để tổng hợp nên hai
gen con, đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 3000 nuclêôtit tự do. Số lượng
từng loại nuclêôtit của gen mẹ:
A.A = T = 450 Nu;
G = X = 1050 Nu. B.A = T = 600
Nu; G = X = 900 Nu.
C.A = T = 1050 Nu; G = X = 450 Nu. D.A = T = 900 Nu; G = X = 600 Nu.
Câu 13 : Một gen có số
liên kết hiđrô là 3450, có hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%.
Gen nói trên tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại Nu môi trường đã
cung cấp cho quá trình tự nhân đôi trên của gen là :
A.ATD = TTD = 13950,
XTD = GTD = 32550 B.ATD
= TTD = 35520, XTD = GTD = 13500
C.ATD
= TTD = 32550, XTD = GTD = 13950 D.ATD = TTD = 13500,
XTD = GTD = 35520
Câu 14 : Gen có chiều dài 2193A0, quá trình tự nhân đôi
của gen đã tạo ra 64 mạch đơn, trong các gen con, có chứa 8256 Nu loại T. Thì số
lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình trên là :
A.ATD = TTD = 2399,
XTD = GTD = 35996 B.ATD
= TTD =7998, XTD = GTD = 11997
C.ATD
= TTD = 16245, XTD = GTD = 24381 D.ATD = TTD = 8256, XTD
= GTD = 32379
Câu 15 : Một đoạn ADN nhân đôi trong môi trường chứa toàn bộ các
Nu tự do được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ. Cuối quá trình đã tạo ra số gen có
gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch không đánh dấu. Mạch chứa các Nu không đánh dấu
chứa 600T và 150X. Mạch chứa các Nu đánh dấu chứa 450T và 300X. Số lượng từng
loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn ADN nói trên là :
A.ATD = TTD = 3750,
XTD = GTD = 3150 B.ATD
= TTD =2250, XTD = GTD = 2250
C.ATD
= TTD = 3150, XTD = GTD = 3750 D.ATD = TTD = 3150,
XTD = GTD = 1350
Câu 16 : Hai gen I và II đều dài 3060A0. Gen I có A = 20% và bằng 2/3số A của gen II. Cả 2 gen đều
nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 Nu tự do loại X. Số lần nhân
đôi của gen I và gen II là :
A.1 và 2 B.1 và 3 C.2 và 3 D.2 và 1
Câu 17 : Gen cần môi trường cung cấp 15120 Nu tự do khi tái bản.
Trong đó có 3360 Guanin. Số Nu của gen trong đoạn từ (2100 – 2400). Số lượng từng
loại Nu của gen là :
A.A = T = 480, X= G = 600 B.A = T = 550, X= G
= 530
C.A = T = 600, X= G = 480 D.A = T = 530, X= G
= 550
Câu 18 :
Mạch đơn của gen có X = 10% và bằng ½ số Nu loại G của mạch đó. Gen này có T =
420. Khi gen nhân đôi số liên kết hóa trị được hình thành là 8386. Thì tổng số
liên kết hiđrô bị phá vỡ ở lần tái bản trên là
A.9066 liên kết B.9660 liên kết C.9060 liên kết D.9606
liên kết
Câu 19 :
Gen dài 5100A0, có = .Gen tái bản liên tiếp 4 lần. Tổng số liên kết hiđrô bị hủy và
được tái lập trong lần tự sao cuối cùng của gen là :
A.54000 và 108000 B.57600 và 28800 C.28800 và 57600 D.108000 và 54000
Câu 20 : Một gen tái bản nhiều đợt trong môi trường chứa
toàn bộ các nuclêôtit được đánh dấu. Trong các gen con sinh ra thấy có 6 mạch
đơn chứa các nuclêôtit đánh dấu, còn 2 mạch đơn chứa các nuclêôtit bình thường
không đánh dấu. Mạch thứ nhất của gen mẹ có 225 Ađênin và 375 Guanin. Mạch đơn
thứ hai của gen mẹ có 300 Ađênin và 600 Guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit
được đánh dấu đã được môi trường cung cấp là:
A.1350 Nu và 2250 Nu. C.1800 Nu và
3600 Nu.
B.1800 Nu và 2700 Nu. D.1575 Nu và 2925 Nu.
ên � h
Câu 34 : Loại ARN nà mang đối mã
:
A.mARN B.rARN C.tARN D.ARN của vi rút
Câu 35 : Điều hòa hoạt động gen của
sinh vật nhân sơ được hiểu là :
A.Gen có được phiên mã hay dịch mã hay không B.Gen có được biểu hiện kiểu hình hay
không
C.Gen
có được dịch mã hay không D.Gen
có được phiên mã hay không
Câu 36 : Điều hòa hoạt động của
gen chính là :
A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được sinh ra B.Điều hòa lượng mARN được sinh ra
C.Điều
hòa lượng rARN được sinh ra D.Điều
hòa lượng tARN được sinh ra
Câu 37 : Pôlixom có vai trò gì ?
A.Đảm bảo cho quá trình dịch mã
diễn ra liên tục B.Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein cùng loại
C.Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein
khác loại D.Đảm bảo cho quá trình
dịch mã diễn ra chính xác
Câu 38 : Phân tử mARN được sao ra
từ mạch khuôn của gen được gọi là :
A.Bản mã sao B.Bản
đối mã C.Bản
mã gốc D.Bản dịch mã
Câu 39 : Điểm khác nhau cơ bản nhất
giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là :
A.Về
khả năng phiên mã của gen B.Về
chức năng của prôtêin do gen tổng hợp
C.Về vị trí phân bố của gen D.Về cấu trúc của gen
Câu 40 : Sự giống nhau của hai quá
trình nhân đôi và phiên mã là :
A.Trong một chu kì tế bào có thể
thực hiện nhiều lân B.Thực hiện trên
toàn bộ phân tử ADN
C.Đều có sự xúc tác của enzim ADN
pôlimeraza D.Việc lắp ghép các đơn phân thực hiện theo NTBS
Câu 41 : Cấu trúc của operon bao
gồm những thành phần nào :
A.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc,
vùng chỉ huy B.Gen điều hòa, vùng
khởi động, nhóm gen cấu trúc
C.Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng
chỉ huy D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu
trúc, vùng chỉ huy
Câu 42 : Đối với ôperon ở E.Coli
thì tín hiệu điề hòa hoạt động của gen là :
A.Đường lactôzơ B.Đường
saccrôzơ C.Đường mantôzơ D.Đường glucôzơ
Câu 42 : Sự biểu hiện điều hòa hoạt
động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở :
A.Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã B.Diễn ra hoàn toàn ở
cấp độ sau dịch mã
C.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã D.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã
Câu 43 : Sự biểu hiện điều hòa hoạt
động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở :
A.Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch
mã và sau dịch mã
B.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã và dịch mã
C.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ trước quá trình phiên mã
D.Diễn
ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã
Câu 44 : Ở vi khuẩn E.Coli, trong
quá trình nhân đôi , enzim ligaza có chức năng nào sau đây :
A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn B.Tổng
hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C.Nối
các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D.Nhận
ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi
Câu 45 : Ở tế bào nhân thực mARN
sau khi phiên mã song chúng tiếp tục hoàn thiện để trở thành mARN trưởng thành
phải thực hiện quá trình nào :
A.Cắt
bỏ các đoạn intron không mã hóa axitamin B.Cắt
bỏ các đoạn exon không mã hóa axitamin
C.Cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon D.Cắt bỏ các đoạn exon nối các đoạn
intron
Câu 46 : Ở sinh vật nhân thực
A.Các gen có vùng mã hoá
liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng mã hoá
không liên tục.
B.Các gen không có vùng
mã hoá liên tục. D.Phần lớn các gen
không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 47 : Ở sinh vật nhân
sơ
A.Các gen có vùng mã hoá
liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng
mã hoá không liên tục.
B.Các gen
không có vùng mã hoá liên tục. D.Phần
lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 48 : Quá trình tự
nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha
A.G1 của chu
kì tế bào. B.G2 của chu kì
tế bào. C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào.
Câu 49 : Quá trình tổng
hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha
A.G1 của chu kì tế bào. B.G2 của chu kì tế bào. C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì tế bào.
Câu 50 : Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự
kiểm soát bởi
A.Gen điều hoà, gen tăng cường và gen gây bất
hoạt.
B.Cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt.
C.Cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường.
D.Cơ chế điều
hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất hoạt.
Câu 51 : Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm
A.Tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B.Cân bằng
giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
C.ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. D.Đảm bảo cho hoạt động
sống của tế bào trở nên hài hoà.
Câu 52 : Sinh vật nhân
sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn
A.Trước
phiên mã. B.Phiên mã. C.Dịch mã. D.Sau dịch mã.
Câu 53 : Trong cơ chế
điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là
A.Nơi gắn
vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
B.Mang thông
tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu.
C.Mang thông tin cho việc
tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.
D.Mang thông
tin cho việc tổng hợp prôtêin.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét