Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan
là không đúng:
A. Tự thụ phấn chặt chẽ
B. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau
C. Có nhiều cặp tính trạng tương phản
D. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn
Đáp án B
Câu 2. Với 2 alen B; b trong quần thể của loài sẽ có những kiểu gen bình thường sau:
A. BB, bb
B. B, b
C. Bb
D. BB, Bb, bb
Đáp án -D
Câu 3 Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. Lai thuận nghịch
B. Lai phân tích
C. Phân tích cơ thể lai
D. Tạp giao
Đáp án A
Câu 5. Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?
A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
Đáp án C
Câu 6 Định luật Menden 1 còn gọi là định luật ……….; tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng …….; tính trạng kia không biểu hiện được gọi là tính trạng…….
A. Đồng tính; trung gian; lặn
B. Phân tính; trội; lặn
C. Đồng tính; trội; lặn
D. Phân tính; trung gian; trội hoặc lặn
Đáp án C
Câu 7. Theo định luật Menden 1:
A. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
B. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
C. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
D. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính
Đáp án C
Câu 8. Theo định luật Menden 2
A. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
B. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
C. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
D. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Đáp án A
Câu 9. Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành giao tử:
A. Gen; giao tử thuần khiết
B. Nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen
C. Gen; phân ly ngẫu nhiên
D. Nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết
Đáp án D
Câu 10. Ở hoa dạ lan, khi lai giữa 2 thứ hoa dạ lan thuần chủng: thứ hoa đỏ(AA) với hoa trắng (aa) thì ở F1 thu được các cây đồng loạt có hoa màu hồng. Tính trạng màu hoa hồng được gọi là:
A. Tính trạng trung gian
B. Tính trạng trội không hoàn toàn
C. Tính trạng trội
D. A, B đúng
Đáp án -D
Câu 11. Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:
A. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
B. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
C. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ
D. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ
E. Đáp án B
Câu 12 Điêù kiện nghiệm đúng cho định luật đồng tính và phân tính của Menden:
A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn
C. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 13. Điều kiện nào dưới đây không phải là nghiêm đúng cho định luật đồng tính và phân tính của Menden:
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định
C. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn
D. Các cá thể phải có khả năng sống như nhau mặc dù kiểu gen khác nhau
Đáp án B
Câu 14. Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 : 1
B. 1 : 1
C. 1 : 2 : 1
D. 1 : 1 :1 :1
Đáp án C
Câu 15. Trong trường hợp trội hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 : 1
B. 1 : 1
C. 1 : 2 : 1
D. 1 : 1 :1 :1
Đáp án A
Câu 16. Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x Aa
B. Aa x aa x AA x Aa
C. AA x Aa x AA x aa
D. AA x aa
Đáp án B
Câu 17. Menden đã giải thích định luật phân tính bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này:
A. Cơ thể lai F1 cho ra những giao tử lai giữa bố và mẹ
B. Cơ thể lai F1 không cho ra những giao tử lai mà là những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn trước đó nhận từ bố mẹ
C. Cơ thể lai F1 cho ra chỉ thuần 1 loại giao tử
D. Cơ thể lai F2 nhận các giao tử mang nhân tố di truyền giống nhau từ F1
Đáp án B
Câu 18. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là:
A. Sự phân ly ngẫu nhiên của cặp NST đồng dạng mang gen trong giảm phân và tổ hợp tự do chúng trong thụ tinh
B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạngtrong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
C. khả năng tự nhân đôi của cặp NST đồng dạng trước khi bước vào giảm phân
D. Sự phân ly ngẫu nhiên của cặp NST đồng dạng mang gen trong nguyên phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
Đáp án A
Câu 19. Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp:
A. Phân tích cơ thể lai
B. Tạp giao
C. Lai phân tích
D. Lai thuận nghịch
Đáp án C
Câu 20. Lai phân tích là phép lai:
A. Thay đổi vai trò của bố mẹ trong qua trình lai dể phân tích vai trò của bố và mẹ trong quá trình di truyền các tính trạng
B. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội với một cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn
C. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen dị hợp với 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn
D. Giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen
Đáp án D
Câu 21. Trong lai phân tích làm thế nào để biết cá thể mang tínhtrạng trội đem lai là đồng hợp hay dị hợp?
A. Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp
B. Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp
C. Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp
D. Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp
Đáp án C
Câu 22. Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện cách sau:
A. Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia
B. Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tínhtrạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1 là tính trội
C. Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ
D. Cách A, B đều đúng
Đáp án B
Câu 23. Một thứ tínhtrạng do 2 gen alen chi phối, nếu gent rội di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn thì hiện tượng này sẽ được xác định khi:
A. Tính trạng đó gồm có 3 tính trạng tương ứng
B. Lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản xuất hiện F1 đồng loạt xuất hiện tính trạng trung gian
C. Khi lai giữa 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 24. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả:
A. Duy trì được sự ổn định của các tính trạng qua các thế hệ
B. Tạo ra hiện tượng ưu thế lai
C. Cá thể F2 bị bất thụ
D. Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống
Đáp án D
Câu 25. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
A. Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P
B. Do F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly
C. Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất
D. Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi cho bố mẹ
Đáp án B
Câu 26. Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Giả sử tính trạn quả màu đỏ do 2 alen D, d chi phối. Khi lai F1 với 1 cây quả đỏ F2 sẽ được ở thế hệ sau theo tỉ lệ kiểu gen:
A. 1DD : 1Dd
B. 1DD : 2Dd : 1dd
C. 1Dd : 1dd
D. A, B đúng
Đáp án -D
Câu 27. Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Khi lai giữa F1 với 1 cây quả đỏ F2 ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. Toàn quả đỏ
B. 1 quả đỏ, 1 quả vàng
C. 3 quả đỏ, 1 quả vàng
D. C, D đúng
Đáp án -D
Câu 28 Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Khi cho lai giữa các cây có quả vàng với nhau ở F2 sẽ thu được kết quả
A. Toàn quả đỏ
B. 1 quả đỏ, 1 quả vàng
C. 3 quả đỏ, 1 quả vàng
D. Toàn vàng
Đáp án D
Câu 29 Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Khi lai phân tích các cây, F1, F2 sẽ xuất hiện các quả:
A. Toàn quả đỏ
B. 1 quả đỏ, 1 quả vàng
C. 3 quả vàng, 1 quả đỏ
D. Toàn vàng
Đáp án B
Câu 30 Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n):
Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt nâu, có đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ sẽ là:
A. Đều có kiểu NN
B. Đều có kiểu Nn
C. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại
D. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại
Đáp án B
Câu 31 Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n):
Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu sinh con trai mắt nâu, bố mẹ có kiểu gen:
A. Đều có gen NN
B. Đều có gen Nn
C. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 32 Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n):
Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh, sinh con mắt nâu, bố mẹ có kiểu gen:
A. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn
B. Bố có kiểu gen Nn, mẹ có kiểu gen nn
C. Bố mẹ đều có kiểu gen Nn
D. A, B đúng
Đáp án -D
Câu 33 Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng.
Lai phân tích cây có màu hoa đỏ ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình
A. 1 đỏ, 1 hồng
B. 1 hồng, 1 trắng
C. Toàn đỏ
D. Toàn hồng
Đáp án D
Câu 34 Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng.
Tiến hành lai giữa 2 cây hoa màu hồng ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. Toàn hồng
B. Toàn đỏ
C. 3 đỏ : 1 trắng
D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng
Đáp án D
Câu 35 Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng.
Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 hồng : 1 trắng
B. 1 đỏ : 1 trắng
C. 1 đỏ : 1 hồng
D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng
Đáp án A
Câu 36 Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở.
Phép lai giữa cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
A. Toàn cá chép kính
B. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy
D. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
Đáp án D
Câu 37 Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở.
Để có sản lượng cá cao nhất phải chọn cặp bố mẹ như thế nào?
A. Cá chép kính x cá chép kính
B. Cá chép kính x cá chép vảy
C. Cá chép vảy x cá chép vảy
D. B, C đúng
Đáp án -D
Câu 38 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Hôn nhân giữa những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?
A. IAIO x IAIB
B. IBIO x IAIB
C. IAIB x IAIB
D. IAIO x IBIO
Đáp án D
Câu 39 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Người con có nhóm máu A, bố mẹ người này sẽ có:
A. Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B
B. Bố nhóm máu AB, mẹ nhóm máu O
C. Bố nhóm máu O, mẹ nhóm máu AB
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 40 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB. Nhóm máu nào dưới đây chắc chắn không phải của người bố?
A. Nhóm máu AB
B. Nhóm máu O
C. Nhóm máu B
D. Nhóm máu A
Đáp án B
Câu 41 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Mẹ có nhóm máu A sinh con có nhóm máu O, bố phải có nhóm máu:
A. Nhóm máu A
B. Nhóm máu O
C. Nhóm máu B
D. Tất cả đều có thể
Đáp án -D
Câu 42 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Mẹ có nhóm máu B, con có nhóm máu O, người có nhóm máu nào dưới đây không thể là bố đứa bé?
A. Nhóm máu A
B. Nhóm máu B
C. Nhóm máu AB
D. Nhóm máu O
Đáp án C
Câu 43 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen khác nhau về các alen nói trên?
A. 2 kiểu gen
B. 3 kiểu gen
C. 4 kiểu gen
D. 1 kiểu gen
Đáp án B
Câu 44 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Nếu không phân biệt giới tính, trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau?
A. 6 kiểu
B. 4 kiểu
C. 2 kiểu
D. 3 kiểu
Đáp án A
Câu 45 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau có hiện tượng đồng tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án A
Câu 46 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiêu hình trội, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án B
Câu 47 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiểu hình lặn, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án D
Câu 48 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau có hiện tượng phân tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án C
Câu 49 với 2 gen B và b, nằm trên NST thường, B quy định tính trạng hoa đổ, b quy định thính trạng hoa vàng, gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành lai giữa cây hoa đỏ với cây hoa đỏ ở F1 được toàn cây hoa đỏ, sau đó cho các cây F1 tạp giao ở F2 thu được cả cây hoa đỏ lẫn cây hoa vàng. Hãy cho biết tỉ lệ phân tính ở F2 ?
A. 15 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng
C. 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
D. 1 cây hoa đỏ :1 cây hoa vàng
Đáp án A
Câu 50 Với 2 gen alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, A quy định tính trạng hoa vàng, a quy định tính trạng hoa trắng, gen trội là trội hoàn toàn. tiến hành lai giữa cây hoa vàng với cây hoa trắng ở F1 được toàn cây hoa vàng với cây hoa trắng, sau đó cho các cây F1 tạp giao ở F2 sẽ thu được tỉ lệ phân tính như thế nào ?
A. 15cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng
B. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa vàng
C. 3 cây hoa vàng :1 cây hoa trắng
D. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa vàng
Đáp án B
Câu 51 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A.
xác định kiểu gen quy định nhóm máu của 2 chị em?
A. IAIO
B. IAIB
C. IBIO
D. IAIA
Đáp án B
Câu 52 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
xác định kiểu gen của chồng người chị ?
A. IAIO
B. IBIO
C. IAIA
D. IAIB
Đáp án A
Câu 53 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
xác ddinhj kiểu gen của chồng người em?
A. IAIO
B. IBIO
C. IAIA
D. IAIB
Đáp án B
Câu 54 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A.
Người con gái nhóm máu A con của người chị có kiểu gen như thế nào?
A. IAIO
B. IAIB
C. IAIA hoặc IAIO
D. IAIA
Đáp án C
Câu 55 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
Người con trai nhóm máu A con của người em có kiểu gen như thế nào?
A. IAIO
B. IAIB
C. IAIA hoặc IAIO
D. IAIA
Đáp án A
Câu 56 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
Người con trai nhóm máu B con của người chị có kiểu gen như thế nào ?
A. IBIO
B. IBIB
C. IBIB hoặc IBIO
D. IAIA
Đáp án A
Câu 57 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
Bố mẹ của hai chị em sinh đôi này sẽ có nhóm máu như thế nào?
A. O và A
B. A và AB
C. A và O
D. tất cả đều có thể xảy ra
Đáp án B
A. Tự thụ phấn chặt chẽ
B. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau
C. Có nhiều cặp tính trạng tương phản
D. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn
Đáp án B
Câu 2. Với 2 alen B; b trong quần thể của loài sẽ có những kiểu gen bình thường sau:
A. BB, bb
B. B, b
C. Bb
D. BB, Bb, bb
Đáp án -D
Câu 3 Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. Lai thuận nghịch
B. Lai phân tích
C. Phân tích cơ thể lai
D. Tạp giao
Đáp án A
Câu 5. Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?
A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
Đáp án C
Câu 6 Định luật Menden 1 còn gọi là định luật ……….; tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng …….; tính trạng kia không biểu hiện được gọi là tính trạng…….
A. Đồng tính; trung gian; lặn
B. Phân tính; trội; lặn
C. Đồng tính; trội; lặn
D. Phân tính; trung gian; trội hoặc lặn
Đáp án C
Câu 7. Theo định luật Menden 1:
A. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
B. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
C. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
D. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính
Đáp án C
Câu 8. Theo định luật Menden 2
A. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
B. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
C. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
D. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Đáp án A
Câu 9. Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành giao tử:
A. Gen; giao tử thuần khiết
B. Nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen
C. Gen; phân ly ngẫu nhiên
D. Nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết
Đáp án D
Câu 10. Ở hoa dạ lan, khi lai giữa 2 thứ hoa dạ lan thuần chủng: thứ hoa đỏ(AA) với hoa trắng (aa) thì ở F1 thu được các cây đồng loạt có hoa màu hồng. Tính trạng màu hoa hồng được gọi là:
A. Tính trạng trung gian
B. Tính trạng trội không hoàn toàn
C. Tính trạng trội
D. A, B đúng
Đáp án -D
Câu 11. Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:
A. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
B. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
C. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ
D. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ
E. Đáp án B
Câu 12 Điêù kiện nghiệm đúng cho định luật đồng tính và phân tính của Menden:
A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn
C. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 13. Điều kiện nào dưới đây không phải là nghiêm đúng cho định luật đồng tính và phân tính của Menden:
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định
C. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn
D. Các cá thể phải có khả năng sống như nhau mặc dù kiểu gen khác nhau
Đáp án B
Câu 14. Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 : 1
B. 1 : 1
C. 1 : 2 : 1
D. 1 : 1 :1 :1
Đáp án C
Câu 15. Trong trường hợp trội hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 : 1
B. 1 : 1
C. 1 : 2 : 1
D. 1 : 1 :1 :1
Đáp án A
Câu 16. Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x Aa
B. Aa x aa x AA x Aa
C. AA x Aa x AA x aa
D. AA x aa
Đáp án B
Câu 17. Menden đã giải thích định luật phân tính bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này:
A. Cơ thể lai F1 cho ra những giao tử lai giữa bố và mẹ
B. Cơ thể lai F1 không cho ra những giao tử lai mà là những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn trước đó nhận từ bố mẹ
C. Cơ thể lai F1 cho ra chỉ thuần 1 loại giao tử
D. Cơ thể lai F2 nhận các giao tử mang nhân tố di truyền giống nhau từ F1
Đáp án B
Câu 18. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là:
A. Sự phân ly ngẫu nhiên của cặp NST đồng dạng mang gen trong giảm phân và tổ hợp tự do chúng trong thụ tinh
B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạngtrong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
C. khả năng tự nhân đôi của cặp NST đồng dạng trước khi bước vào giảm phân
D. Sự phân ly ngẫu nhiên của cặp NST đồng dạng mang gen trong nguyên phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
Đáp án A
Câu 19. Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp:
A. Phân tích cơ thể lai
B. Tạp giao
C. Lai phân tích
D. Lai thuận nghịch
Đáp án C
Câu 20. Lai phân tích là phép lai:
A. Thay đổi vai trò của bố mẹ trong qua trình lai dể phân tích vai trò của bố và mẹ trong quá trình di truyền các tính trạng
B. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội với một cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn
C. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen dị hợp với 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn
D. Giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen
Đáp án D
Câu 21. Trong lai phân tích làm thế nào để biết cá thể mang tínhtrạng trội đem lai là đồng hợp hay dị hợp?
A. Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp
B. Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp
C. Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp
D. Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp
Đáp án C
Câu 22. Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện cách sau:
A. Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia
B. Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tínhtrạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1 là tính trội
C. Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ
D. Cách A, B đều đúng
Đáp án B
Câu 23. Một thứ tínhtrạng do 2 gen alen chi phối, nếu gent rội di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn thì hiện tượng này sẽ được xác định khi:
A. Tính trạng đó gồm có 3 tính trạng tương ứng
B. Lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản xuất hiện F1 đồng loạt xuất hiện tính trạng trung gian
C. Khi lai giữa 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 24. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả:
A. Duy trì được sự ổn định của các tính trạng qua các thế hệ
B. Tạo ra hiện tượng ưu thế lai
C. Cá thể F2 bị bất thụ
D. Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống
Đáp án D
Câu 25. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
A. Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P
B. Do F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly
C. Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất
D. Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi cho bố mẹ
Đáp án B
Câu 26. Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Giả sử tính trạn quả màu đỏ do 2 alen D, d chi phối. Khi lai F1 với 1 cây quả đỏ F2 sẽ được ở thế hệ sau theo tỉ lệ kiểu gen:
A. 1DD : 1Dd
B. 1DD : 2Dd : 1dd
C. 1Dd : 1dd
D. A, B đúng
Đáp án -D
Câu 27. Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Khi lai giữa F1 với 1 cây quả đỏ F2 ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. Toàn quả đỏ
B. 1 quả đỏ, 1 quả vàng
C. 3 quả đỏ, 1 quả vàng
D. C, D đúng
Đáp án -D
Câu 28 Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Khi cho lai giữa các cây có quả vàng với nhau ở F2 sẽ thu được kết quả
A. Toàn quả đỏ
B. 1 quả đỏ, 1 quả vàng
C. 3 quả đỏ, 1 quả vàng
D. Toàn vàng
Đáp án D
Câu 29 Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Khi lai phân tích các cây, F1, F2 sẽ xuất hiện các quả:
A. Toàn quả đỏ
B. 1 quả đỏ, 1 quả vàng
C. 3 quả vàng, 1 quả đỏ
D. Toàn vàng
Đáp án B
Câu 30 Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n):
Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt nâu, có đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ sẽ là:
A. Đều có kiểu NN
B. Đều có kiểu Nn
C. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại
D. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại
Đáp án B
Câu 31 Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n):
Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu sinh con trai mắt nâu, bố mẹ có kiểu gen:
A. Đều có gen NN
B. Đều có gen Nn
C. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 32 Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n):
Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh, sinh con mắt nâu, bố mẹ có kiểu gen:
A. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn
B. Bố có kiểu gen Nn, mẹ có kiểu gen nn
C. Bố mẹ đều có kiểu gen Nn
D. A, B đúng
Đáp án -D
Câu 33 Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng.
Lai phân tích cây có màu hoa đỏ ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình
A. 1 đỏ, 1 hồng
B. 1 hồng, 1 trắng
C. Toàn đỏ
D. Toàn hồng
Đáp án D
Câu 34 Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng.
Tiến hành lai giữa 2 cây hoa màu hồng ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. Toàn hồng
B. Toàn đỏ
C. 3 đỏ : 1 trắng
D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng
Đáp án D
Câu 35 Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng.
Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 hồng : 1 trắng
B. 1 đỏ : 1 trắng
C. 1 đỏ : 1 hồng
D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng
Đáp án A
Câu 36 Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở.
Phép lai giữa cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
A. Toàn cá chép kính
B. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy
D. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
Đáp án D
Câu 37 Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở.
Để có sản lượng cá cao nhất phải chọn cặp bố mẹ như thế nào?
A. Cá chép kính x cá chép kính
B. Cá chép kính x cá chép vảy
C. Cá chép vảy x cá chép vảy
D. B, C đúng
Đáp án -D
Câu 38 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Hôn nhân giữa những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?
A. IAIO x IAIB
B. IBIO x IAIB
C. IAIB x IAIB
D. IAIO x IBIO
Đáp án D
Câu 39 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Người con có nhóm máu A, bố mẹ người này sẽ có:
A. Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B
B. Bố nhóm máu AB, mẹ nhóm máu O
C. Bố nhóm máu O, mẹ nhóm máu AB
D. Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 40 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB. Nhóm máu nào dưới đây chắc chắn không phải của người bố?
A. Nhóm máu AB
B. Nhóm máu O
C. Nhóm máu B
D. Nhóm máu A
Đáp án B
Câu 41 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Mẹ có nhóm máu A sinh con có nhóm máu O, bố phải có nhóm máu:
A. Nhóm máu A
B. Nhóm máu O
C. Nhóm máu B
D. Tất cả đều có thể
Đáp án -D
Câu 42 Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.
Mẹ có nhóm máu B, con có nhóm máu O, người có nhóm máu nào dưới đây không thể là bố đứa bé?
A. Nhóm máu A
B. Nhóm máu B
C. Nhóm máu AB
D. Nhóm máu O
Đáp án C
Câu 43 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen khác nhau về các alen nói trên?
A. 2 kiểu gen
B. 3 kiểu gen
C. 4 kiểu gen
D. 1 kiểu gen
Đáp án B
Câu 44 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Nếu không phân biệt giới tính, trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau?
A. 6 kiểu
B. 4 kiểu
C. 2 kiểu
D. 3 kiểu
Đáp án A
Câu 45 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau có hiện tượng đồng tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án A
Câu 46 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiêu hình trội, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án B
Câu 47 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiểu hình lặn, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án D
Câu 48 Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Để cho thế hệ sau có hiện tượng phân tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
Đáp án C
Câu 49 với 2 gen B và b, nằm trên NST thường, B quy định tính trạng hoa đổ, b quy định thính trạng hoa vàng, gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành lai giữa cây hoa đỏ với cây hoa đỏ ở F1 được toàn cây hoa đỏ, sau đó cho các cây F1 tạp giao ở F2 thu được cả cây hoa đỏ lẫn cây hoa vàng. Hãy cho biết tỉ lệ phân tính ở F2 ?
A. 15 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng
C. 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
D. 1 cây hoa đỏ :1 cây hoa vàng
Đáp án A
Câu 50 Với 2 gen alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, A quy định tính trạng hoa vàng, a quy định tính trạng hoa trắng, gen trội là trội hoàn toàn. tiến hành lai giữa cây hoa vàng với cây hoa trắng ở F1 được toàn cây hoa vàng với cây hoa trắng, sau đó cho các cây F1 tạp giao ở F2 sẽ thu được tỉ lệ phân tính như thế nào ?
A. 15cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng
B. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa vàng
C. 3 cây hoa vàng :1 cây hoa trắng
D. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa vàng
Đáp án B
Câu 51 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A.
xác định kiểu gen quy định nhóm máu của 2 chị em?
A. IAIO
B. IAIB
C. IBIO
D. IAIA
Đáp án B
Câu 52 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
xác định kiểu gen của chồng người chị ?
A. IAIO
B. IBIO
C. IAIA
D. IAIB
Đáp án A
Câu 53 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
xác ddinhj kiểu gen của chồng người em?
A. IAIO
B. IBIO
C. IAIA
D. IAIB
Đáp án B
Câu 54 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A.
Người con gái nhóm máu A con của người chị có kiểu gen như thế nào?
A. IAIO
B. IAIB
C. IAIA hoặc IAIO
D. IAIA
Đáp án C
Câu 55 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
Người con trai nhóm máu A con của người em có kiểu gen như thế nào?
A. IAIO
B. IAIB
C. IAIA hoặc IAIO
D. IAIA
Đáp án A
Câu 56 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
Người con trai nhóm máu B con của người chị có kiểu gen như thế nào ?
A. IBIO
B. IBIB
C. IBIB hoặc IBIO
D. IAIA
Đáp án A
Câu 57 người ở nhóm máu ABO do 3 gen alen IA,IB ,IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các gen IAIA,IAIO, nhóm máuB được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO,nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IOIO,nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IAIB.
hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được một con trai có nhóm máu B và một con gái có nhóm máu A. người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được một con trai có nhóm máu A
Bố mẹ của hai chị em sinh đôi này sẽ có nhóm máu như thế nào?
A. O và A
B. A và AB
C. A và O
D. tất cả đều có thể xảy ra
Đáp án B
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét