Thứ Bảy, 31 tháng 5, 2014

KỲTHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔTHÔNG NĂM 2009 môn sinh học



KỲTHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔTHÔNG NĂM 2009
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH(32 câu, từcâu 1 đến câu 32)
Câu 1: Ởcà chua, gen A quy định quả đỏtrội hoàn toàn so với alen a quy định quảvàng. Phép lai nào sau đây cho F1có tỉlệkiểu hình là 3 quả đỏ: 1 quảvàng? A. AA × aa.                      B. Aa × aa.                            C. Aa × Aa.                                           D. AA × Aa.
Câu 2: Ở động vật, đểnghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể
A. có cùng kiểu gen.            B. có kiểu hình khác nhau.               C. có kiểu hình giống nhau.               D. có kiểu gen khác nhau.
Câu 3:Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ởsinh vật nhân thực, sợi cơbản có đường kính
A. 11 nm.                              B. 2 nm.                                                 C. 30 nm.                                              D. 300 nm.
Câu 4:Cho đến nay, các bằng chứng hoá thạch thu được cho thấy các nhóm linh trưởng phát sinh ởđại
A. Nguyên sinh.                    B. Trung sinh.                                       C. Tân sinh.                                          D. Cổsinh.
Câu 5:Diễn thếnguyên sinh
A. thường dẫn tới một quần xã bịsuy thoái.                                                  B. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người.
C. khởi đầu từmôi trường đã có một quần xã tương đối ổn định.              D. khởi đầu từmôi trường chưa có sinh vật.
Câu 6:Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động sốlượng cá thể
A. không theo chu kì.         B. theo chu kì ngày đêm.                   C. theo chu kì nhiều năm.                 D. theo chu kì mùa.
Câu 7:Một quần thểgiao phối có tỉlệcác kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần sốtương đối của alen A và alen a lần lượt là
A. 0,3 và 0,7.                        B. 0,6 và 0,4.                                        C. 0,4 và 0,6.                                        D. 0,5 và 0,5.
Câu 8:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói vềtần sốhoán vịgen?
A. Tần sốhoán vịgen không vượt quá 50%.                                                                   B. Tần sốhoán vịgen luôn bằng 50%.
C. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thểthì tần sốhoán vịgen càng cao.      D. Tần sốhoán vịgen lớn hơn 50%.
Câu 9: Đặc điểm của các mối quan hệhỗtrợgiữa các loài trong quần xã là
A. ít nhất có một loài bịhại.  B. không có loài nào có lợi. C. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bịhại.       D. tất cảcác loài đều bịhại.
Câu 10:Quần thểnào sau đây ởtrạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,5AA : 0,5Aa.                B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.                           C. 0,5Aa : 0,5aa.                 D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa.
Câu 11:Một loài sinh vật có bộnhiễm sắc thể2n. Trong quá trình giảm phân, bộnhiễm sắc thểcủa tếbào không phân li, tạo thành giao tửchứa 2n. Khi thụtinh, sựkết hợp của giao tử2n này với giao tửbình thường (1n) sẽtạo ra hợp tửcó thểphát triển thành
A. thểtam bội.                      B. thểlưỡng bội.                    C. thể đơn bội.                                      D. thểtứbội.
Câu 12:Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. sựphân li đồng đều của các alen vềcác giao tửtrong quá trình giảm phân.        B. sựphân li kiểu hình ởF2theo tỉlệ3 : 1.
C. sựphân li kiểu hình ởF2theo tỉlệ1 : 1 : 1 :1.                                                               D. sựphân li kiểu hình ởF2theo tỉlệ1 : 2 : 1.
Câu 13:Giảsửmột nhiễm sắc thểcó trình tựcác gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thểcó trình tựcác gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểthuộc dạng A. đảo đoạn.                                  B. chuyển đoạn.                  C. lặp đoạn.          D. mất đoạn.
Câu 14:Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vịtiến hoá cơsởlà
A. tếbào.                                B. quần thể.                                          C. cá thể.                                               D. bào quan.
Câu 15:Một phân tửADN ởsinh vật nhân thực có sốnuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng sốnuclêôtit. Tỉlệsốnuclêôtit loại Guanin trong phân tửADN này là A. 40%.             B. 20%.                                  C. 30%.                                  D. 10%.
Câu 16:Một trong những đặc điểm của mã di truyền là
A. không có tính thoái hoá.               B. mã bộba.                          C. không có tính phổbiến.                 D. không có tính đặc hiệu.
Câu 17:Trong quá trình hình thành quần thểthích nghi, chọn lọc tựnhiên có vai trò
A. tạo ra các kiểu hình thích nghi.                   B. sàng lọc và giữlại những cá thểcó kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
C. tạo ra các kiểu gen thích nghi.                     D. ngăn cản sựgiao phối tựdo, thúc đẩy sựphân hoá vốn gen trong quần thểgốc.
Câu 18:Cừu Đôly được tạo ra nhờphương pháp
A. lai khác loài.                                    B. gây đột biến.                    C. nhân bản vô tính.                           D. chuyển gen.
Câu 19:Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khảnăng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bốmẹ. Hiện tượng trên được gọi là
A. thoái hoá giống.                              B. đột biến.                           C. di truyền ngoài nhân.                     D. ưu thếlai.
Câu 20:Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cảcác nhân tốsinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. ổsinh thái.                                B. sinh cảnh.                         C. nơi ở.                 D. giới hạn sinh thái.
Câu 21:Theo trình tựtừ đầu 3' đến 5' của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tựnuclêôtit:
A. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.                            B. vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.                            D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 22:Một trong những bằng chứng vềsinh học phân tửchứng minh rằng tất cảcác loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là
A. tất cảcác loài sinh vật hiện nay đều chung một bộmã di truyền.
B. sựtương đồng vềquá trình phát triển phôi ởmột sốloài động vật có xương sống.
C. sựgiống nhau vềmột số đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
D. sựgiống nhau vềmột số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ởcác vùng địa lý khác nhau.
Câu 23:Khi lai hai thứbí ngô quảtròn thuần chủng với nhau thu được F1gồm toàn bí ngô quảdẹt. Cho F1tựthụphấn thu được F2có tỉlệkiểu hình là 9 quảdẹt : 6 quảtròn : 1 quảdài. Tính trạng hìnhdạng quảbí ngô
A. do một cặp gen quy định.                                             B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
C. di truyền theo quy luật tương tác bổsung.                 D. di truyền theo quy luật liên kết gen.
Câu 24: Đối tượng chủyếu được Moocgan sửdụng trong nghiên cứu di truyền đểphát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vịgen và di truyền liên kết với giới tính là A. bí ngô.     B. cà chua.            C. đậu Hà Lan.                    D. ruồi giấm.
Câu 25: Ởngười, hội chứng Tơcnơlà dạng đột biến
A. thểkhông (2n-2).                             B. thểmột (2n-1).                 C. thểba (2n+1).                   D. thểbốn (2n+2).
Câu 26:Trong hệsinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từmôi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
A. Sinh vật tiêu thụbậc 2.                  B. Sinh vật phân huỷ.         C. Sinh vật tiêu thụbậc 1.                  D. Sinh vật tựdưỡng.
Câu 27: Ởngười, bệnh mù màu đỏvà lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thểgiới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thểY. Bốbịbệnh mù màu đỏvà lục; mẹkhông biểuhiện bệnh. Họcó con trai đầu lòng bịbệnh mù màu đỏvà lục. Xác suất đểhọsinh ra đứa con thứhai là con gái bịbệnh mù màu đỏvà lục là A. 75%.          B. 25%.                  C. 12,5%.              D. 50%.
Câu 28:Trong công nghệgen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sửdụng thểtruyền là
A. tếbào thực vật.                                B. plasmit.                             C. tếbào động vật.                               D. nấm.
Câu 29:Cho phép lai P:  x . Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉlệkiểu gen ởF1sẽlà
A. 1/16.                                                  B. 1/2.                                    C. 1/8.                                                    D. 1/4.
Câu 30:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.          B. Tất cảcác đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C. Tất cảcác đột biến gen đều có hại.             D. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 31:Nhân tốtiến hoá không làm thay đổi tần sốalen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thểgiao phối là
A. các yếu tốngẫu nhiên.                   B. đột biến.                           C. giao phối không ngẫu nhiên.        D. di - nhập gen.
Câu 32:Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dịcá thểlà
A. Đacuyn.                                            B. Menđen.                           C. Moocgan.                                         D. Lamac.
II. PHẦN RIÊNG [8 câu] Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từcâu 33 đến câu 40)
Câu 33:Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen khônglàm thay đổi sốlượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi sốlượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Thêm một cặp nuclêôtit. C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.  D. Mất một cặp nuclêôtit.
Câu 34:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói vềchọn lọc tựnhiên?
A. Chọn lọc tựnhiên chống alen lặn sẽloại bỏhoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thểngay cảkhi ởtrạng thái dịhợp.
B. Chọn lọc tựnhiên chống alen trội có thểnhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần thể.
C. Chọn lọc tựnhiên chống alen lặn sẽloại bỏhoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thểngay sau một thếhệ.
D. Chọn lọc tựnhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần sốalen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
Câu 35:Giống lúa "gạo vàng" có khảnăng tổng hợp β- carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi.  B. phương pháp lai xa và đa bội hoá.                C. phương pháp nhân bản vô tính.  D. công nghệgen.
Câu 36:Quan hệchặtchẽgiữa hai hay nhiều loài mà tất cảcác loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ
A. cộng sinh.                                         B. hội sinh.                                            C. ức chế- cảm nhiễm.                        D. kí sinh.
Câu 37:Trong tựnhiên, khi kích thước của quần thểgiảm dưới mức tối thiểu thì
A. quần thểluôn có khảnăng tự điều chỉnh trởvềtrạng thái cân bằng.
B. quần thểkhông thểrơi vào trạng thái suy giảm và không bịdiệt vong.
C. khảnăng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơhội gặp nhau hơn.
D. quần thểdễrơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
Câu 38:Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơchế
A. cách li địa lí.                    B. cách li sinh thái.                              C. lai xa và đa bội hoá.      D. cách li tập tính.
Câu 39:Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
A. Guanin (G).                      B. Uraxin (U).                                       C. Ađênin (A).                      D. Timin (T).
Câu 40:Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm →Cá rô →Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 4.                                B. cấp 2.                                                C. cấp 1.                                D. cấp 3.
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từcâu 41 đến câu 48)
Câu 41:Trong nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tếbào đơn bội 1n thành 2n rồicho mọc thành cây thì sẽtạo thành dòng
A. tam bội thuần chủng.                    B. lưỡng bội thuần chủng.                  C. tứbội thuần chủng.                         D. đơn bội.
Câu 42:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói vềchọn lọc ổn định?
A. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định.
B. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thểmang tính trạng trung bình, đào thải những cá thểmang tính trạng lệch xa mức trung bình.
C. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bốcủa quần thểthay đổi nhiều và trởnên không đồng nhất.
D. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thểmang tính trạng trung bình, bảo tồn những cá thểmang tính trạng lệch xa mức trung bình.
Câu 43: Đặc điểm nào sau đây chỉcó ởquá trình tựnhân đôi ADN ởsinh vật nhân thực?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn.                                                        B. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờenzim nối ligaza.
C. Xảy ra ởnhiều điểm trong mỗi phân tửADN tạo ra nhiều đơn vịnhân đôi (tái bản).         D. Diễn ra theo nguyên tắc bổsung.
Câu 44:Phát biểu nào sau đây vềsản lượng sinh vật là đúng?
A. Sản lượng sinh vật sơcấp tinh là phần còn lại của sản lượng sơcấp thô do thực vật tạo ra sau khi sửdụng một phần cho các hoạt động sống của mình.
B. Sản lượng sinh vật sơcấp thô bằng hiệu sốcủa sản lượng sinh vật sơcấp tinh và phần hô hấp của thực vật.
C. Sản lượng sinh vật sơcấp được hình thành bởi các loài sinh vật dịdưỡng, chủyếu là động vật.
D. Sản lượng sinh vật thứcấp được hình thành bởi các loài sinh vật sản xuất, trước hết là thực vật và tảo.
Câu 45:Theo Kimura, sựtiến hóa diễn ra bằng sựcủngcốngẫu nhiên các
A. biến dịcó lợi.                    B. đặc điểm thích nghi.                      C. đột biến có lợi.                 D. đột biến trung tính.
Câu 46:Sựkhác nhau cơbản giữa mối quan hệvật chủ- vật kí sinh và mối quan hệcon mồi - vật ăn thịt là
A. trong thiên nhiên, mối quan hệvật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chếsốlượng cá thểcủa các loài, còn mối quan hệvật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó.
B. vật kí sinh thường có sốlượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có sốlượng nhiều hơn con mồi.
C. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.
D. vật kí sinh thường có kích thước cơthểlớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơthểnhỏhơn con mồi.
Câu 47:Tác nhân hoá học nào sau đây có thểlàm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit trên ADN, dẫn đến dịch khung đọc mã di truyền?
A. Êtylmêtalsunphônat (EMS).                        B. 5-brôm uraxin (5BU).                                    C. Acridin.             D. Cônsixin.
Câu 48:Khi các yếu tốcủa môi trường sống phân bốkhông đồng đều và các cá thểtrong quần thểcó tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bốcủa các cá thểtrong quần thểnày là
A. phân bố đồng đều.         B. không xác định được kiểu phân bố.                           C. phân bốngẫu nhiên.       D. phân bốtheo nhóm.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét