1. Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen
là gì?
- Theo dõi sự di truyền riêng lẻ của một vài cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ thuần chủng.
- Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau.
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.
2. Phương pháp do Menđen sáng tạo và áp dụng, từ đó phát
hiện ra các định luật di truyền mang tên ông là:
- Phương pháp lai phân tích. C. Phương pháp lai và phân tích con lai.
- Phương pháp lai kiểm chứng. D. Phương pháp xác suất thống kê.
3. Để xác định chính xác dòng thuần chủng, Menđen đã:
- Lai phân tích để tìm rồi nhân giống. B. Cho cây dự định tự thụ 1 lần rồi chọn.
C. Cho cây tự thụ qua nhiều thế hệ rồi chọn. D. Cho tạp giao các cây P dự định rồi chọn.
4. Gọi tắt: KC = thí nghiệm kiểm chứng; L = lai; TK =
phân tích nhờ toán thống kê xác suất; TC = tạo dòng thuần. Phương pháp mà
Menđen sử dụng thường theo thứ tự là:
- TC " L " TK " KC. C. L " TC " TK " KC.
- L " TK " TC " KC. D. TC " TK " L " KC.
5. Cơ thể được xem là thuần chủng về tính trạng nào đó
khi:
- Tính trạng này biểu hiện ổn định. C. Đồng hợp về cặp gen ấy.
- Không sinh ra con lai phân tính. D. Đời con giống bố mẹ.
6.
Tính trạng của sinh vật là:
- Đặc điểm hình thái, sinh lý... của riêng nó.
- Đặc điểm làm nó khác cá thể cùng loài.
- Đặc điểm do bố mẹ nó truyền cho.
- Đặc điểm nổi bật của nó về hình thái, sinh lý, …
7.
“Nhân tố di truyền” mà Menđen gọi, ngày nay được xem
là:
A. Crômatit. B. Alen. C. Operon. D. Lôcut.
8.
Kiểu gen là:
A. Các gen đang xét đến của hệ gen. C. Các gen alen với nhau của
sinh vật.
B. Các gen
cùng trên 1 nhiễm sắc thể. D. Toàn bộ gen của sinh vật cùng loài.
9.
Kiểu hình là:
A. Các tính trạng đang xét của sinh vật. C. Các tính trạng tương tự nhau của 1 loài.
B. Các trạng thái khác nhau của 1 tính trạng. D. Mọi tính trạng của sinh vật cùng loài.
10.
Cơ thể có 2 alen thuộc
cùng gen mà khác nhau thì gọi là:
A. Thể đồng hợp. C. Thể dị hợp.
B. Cơ thể thuần chủng. D. Đồng hợp về alen này và dị hợp về alen kia.
11.
Cơ thể có kiểu gen đồng
hợp là:
A. AaBbCcDD. B. AABBCCDd. C. AAbbCCdd. D. aaBBCcdd.
12.
Để xác định chính xác cơ
thể có kiểu gen đồng hợp, có thể dùng phương pháp:
A. Tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ. C. Lai phân
tích.
B. Theo dõi sự ổn định của tính trạng qua nhiều đời. D. A hay B hoặc C.
13. Một dòng hay
một giống là thuần chủng khi:
A. Gồm các
cơ thể thuần chủng về 100% các gen.
B. Gồm mọi
thể đồng hợp về các gen đang xét.
C. Gồm mọi
cơ thể kiểu hình giống nhau.
D. Gồm các kiểu
gen khác nhau nhưng đồng hợp.
14. Lai phân tích
(test cross) là phương pháp:
A. Lai cơ
thể chưa biết kiểu gen với đồng hợp lặn.
B. Tạp giao
các cặp bố mẹ.
C. Lai cơ
thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng hợp lặn.
D. Lai cơ
thể có kiểu hình trội với cơ thể có kiểu hình lặn.
15. Sơ đồ có thể
xem như lai phân tích là:
A. BBcc x
BBCC. B. CcDd x ccdd. C. AaBb x AaBb. D. Aabbcc x aabbCC.
16. Sơ đồ lai có
thể minh hoạ cho quy luật phân li Menđen là:
A. BBCc ×
BBCc → Bbcc. C. CcDD × ccdd → CcDd : ccdd.
B. BB × bb →
Bb → 1 BB : 2 Bb : 1bb. D. Bb × bb → 1 Bb : 1 bb → 1 Bb : 1 bb.
17. Quy luật phân
li Menđen có thể tóm tắt là:
A. 1 tính
trạng quy định bởi 1 căp gen alen phân li đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu
nhiên.
B. 2 tính
trạng quy định bởi 2 cặp gen alen phân li đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu
nhiên.
C. 2 tính
trạng quy định bởi 2 gen phân li đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.
D. 1 tính
trạng quy định bởi 1 alen tồn tại riêng rẽ, phân li đồng đều và tổ hợp ngẫu
nhiên.
18. Menđen giải
thích quy luật phân li bằng giả thuyết về:
A. Nhân tố
di truyền. B. Giao tử thuần khiết. C. Phân li
độc lập. D. Tổ hợp tự
do.
19. Nếu gen B là trội hoàn toàn, phép lai Bb × Bb sinh F1
có:
A.
1 kiểu
hình. B. 2 kiểu hình. C. 3 kiểu hình. D. 4 kiểu hình.
20. Tế bào học hiện đại giải thích quy luật phân li là:
A.
Gen lặn
bị át, nhưng kiểu hình không bị mất bản chất.
B.
Sự tự
nhân đôi kết hợp với phân li nhiễm sắc thể có gen.
C.
Do các
gen alen tồn tại độc lập, phân li riêng rẽ.
D. P thuần
chủng, gen trội là hoàn toàn.
21. Điều kiện
chính để định luật phân li nghiệm đúng là:
A. P thuần
chủng, gen trội là hoàn toàn. C. Tính trạng không phụ thuộc ngoại cảnh.
B. Cặp gen ở
2 nhiễm sắc thể tương đồng. D. Số con lai nhiều, hợp tử có sức sống như
nhau.
22. Thí nghiệm về
quy luật phân li có tỉ lệ = 3 trội : 1 lặn chứ không là tỉ lệ khác vì:
A. Đậu Hà
Lan chỉ thụ phấn.
B. 3 trội tức 75% con lai trội, 1 lặn nghĩa là 25% lặn.
C. Giao tử cái và giao tử đực đều có 2 loại, mỗi loại
đều 50%.
D. Sự phân li ngẫu nhiên cặp nhiễm sắc thể tương đồng vào sự tổ hợp tự do của chúng.
23.
Để cho các alen thuộc
cùng 1 gen phân li đồng đều về các giao tử, trung bình 50% số giao tử có alen
này và 50% số giao tử có alen kia, thì điều kiện cần nhất là:
A. Cơ thể
thuần chủng. C. Không có alen đồng trội hay trội không hoàn
toàn.
B. Giảm phân
bình thường. D. Số lượng con lai phải thật nhiều.
24. Ở cà chua,
gen R qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định quả vàng. Nếu lai cà
chua quả đỏ với nhau, thì được kết quả:
A.
1 RR : 1
Rr. C. 1 RR : 2 Rr : 1 rr.
B.
3 R- : 1
rr. D. (100% RR) hay (1 RR : 1 Rr) hoặc (1RR : 2 Rr : 1 rr).
25. Ở đậu Hà Lan, màu hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt
xanh. Cây hạt vàng thuần chủng lai với cây hạt xanh được F1, cho F1
tự thụ phấn được kết quả ở F2 là:
A.
5 xanh :
3 vàng. B. 1 xanh : 1 vàng. C. 3 vàng : 1 xanh. D. 9 vàng : 7 xanh.
26. Đậu Hà Lan hạt vàng (Yy) lai với hạt xanh (yy) cho kết
quả:
A.
75% vàng
: 25% xanh. C. 50% vàng : 50% xanh.
B.
25% vàng :
75% xanh. D. 100% đỏ.
27. Nội dung tóm tắt của qui luật phân li độc lập có thể
phát biểu là:
A.
Các cặp
nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau.
B.
P thuần
chủng, thì F1 đồng tính theo tính trội, còn F2 phân li
theo tỉ lệ: 9 : 3 : 3 : 1.
C.
P khác
nhau n tính trạng, thì F2 phân li (3 : 1)n.
D.
Các gen
đang xét không cùng ở một nhiễm sắc thể.
28. Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền độc lập khi
lai nhiều tính trạng là:
A.
Các alen
tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.
B.
Các alen
đang xét không cùng ở một nhiễm sắc thể.
C.
Các cặp
alen là trội - lặn hoàn toàn.
D.
Số lượng
cá thể và giao tử rất lớn.
29. Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng, trội hoàn
toàn và phân li độc lập, thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A.
(3 : 1)n. B. 9 : 3 : 3 : 1. C. (1 : 2 : 1)n. D. 27 : 9 :
9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 1.
30. Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng phân li độc
lập, thì số loại kiểu gen có thể có ở F2 là:
A.
1n. B. 2n. C. 3n. D. 4n.
31. Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng phân li độc
lập, thì số loại kiểu gen đồng hợp ở F2 là:
A.
1n. B. 2n. C. 3n. D. 4n.
32. Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện
tượng:
A.
Có rất
nhiều biến dị tổ hợp ở các loài giao phối.
B.
Sinh vật
có nhiều tính trạng thể hiện cùng nhau.
C.
Có kiểu
hình thường chỉ ở 1 giới (đực hoặc cái).
D.
Các tính
trạng ở sinh vật di truyền bền vững.
33. Nếu giảm phân bình thường, cơ thể BbCc có thể tạo ra
các loại giao tử là:
A.
BC, Bc,
bC và bc. C. BBCC, BBcc, bbCC và bbcc.
B.
BbCc,
BBB, bCc và 0. D. B, b, C và c.
34. Điều kiện cơ bản để qui luật phân li độc lập của
Menđen nghiệm đúng là:
A.
P thuần
chủng khác nhau nhiều tính trạng, tính trạng do một cặp alen qui định.
B.
Tính trội
là hoàn toàn, số lượng cơ thể lai thu được phải nhiều.
C.
Ngoại
cảnh không ảnh hưởng tới tính trạng.
D.
Các gen
không cùng ở 1 nhiễm sắc thể.
A.
Sự phân
li độc lập của các tính trạng. C. Sự phân li riêng rẽ các alen ở giảm phân.
B.
Sự phân
li kiểu hình theo biểu thức (3 : 1)n. D. Sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.
36. Nếu các cặp gen đang xét nằm ở các cặp nhiễm sắc thể
tương đồng khác nhau, thì phép lai AaBb x AaBb có thể sinh ra con lai có tỉ lệ
phân li kiểu hình là:
A.
(3 : 1)0. B. (3 : 1)1. C. (3 : 1)2. D. (3
: 1)3.
37. Nếu các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn thì cây
có kiểu gen AaBbCcDdEeFf tự thụ phấn có
thể sinh ra đời con có số kiểu gen đồng hợp trội (AABBCCDDEEFF) là:
A.
. B. . C. . D. ()6.
38. Nếu các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn thì cây
có kiểu gen AaBbCcDdEeFf tự thụ phấn có thể sinh ra đời con có số kiểu hình lặn
về cả 6 tính trạng (aabbccddeeff) là:
A.
. B. . C. . D. ()6.
39. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai
AaBbccDdEeff × AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số tổ hợp giao tử là:
A.
62. B. 72. C. 27. D. 26.
40. Các gen phân li độc lập, phép lai AaBbCcDdEe ×
aaBbccDdee cho F1 có bao nhiêu tổ hợp?
A.
10. B. 25. C. 27. D. 210.
41. Cho các phép lai sau:
I. Aa × aa. II.
Aa × Aa. III. AA × aa. IV. AA × Aa. V.
aa × aa.
Phép lai nào là phép lai phân tích:
- I, III, V. B. II. C. I, V. D. I, III.
42. Theo quan
niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do:
A. Một cặp
nhân tố di truyền quy định. C. Một nhân tố di truyền quy định.
B. Hai nhân
tố di truyền khác loại quy định. D. Hai cặp nhân tố di truyền quy định.
43. Cho biết quá
trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ (TN
2013)
A. 50%. B. 6,25%. C. 12,5%. D. 25%.
44. Ở cà chua,
alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho biết
quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, những phép lai nào
sau đây cho đời con có cả cây quả đỏ và cây quả vàng? (TN 2013)
A. Aa × aa và AA × Aa. B. Aa × Aa và AA × Aa.
C. Aa × Aa và Aa × aa. D. AA × aa và AA
× Aa.
45. Cho biết quá
trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa
có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là (TN
2013)
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
46. Ở sinh vật
nhân thực, các gen trong cùng một tế bào (QG 2015)
A. luôn phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá
trình giảm phân hình thành giao tử.
B. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và
trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
C. thường có cơ chế biểu hiện khác nhau ở các
giai đoạn phát triển của cơ thể.
D. tạo thành một nhóm gen liên kết và luôn di
truyền cùng nhau.
47. Ở một loài
thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa
đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1
toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng.
Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả
trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (QG
2015)
(1) Đời
con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình.
(2) Chỉ
cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và
cây có kiểu gen dị hợp tử.
(3) Nếu
cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
(4) Kiểu
hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng một gen.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét